【cách đánh tài xỉu】Lào Cai: Người dân tộc thiểu số tự tin hơn khi được học nghề

时间:2025-01-25 15:22:11来源:88Point 作者:Nhận Định Bóng Đá

đào tạo nghề nông thôn

Tỉnh Lào Cai đẩy mạnh việc gắn kết doanh nghiệp với các cơ sở dạy nghề để tổ chức đào tạo gắn với giải quyết việc làm cho người lao động. Ảnh: Bùi Tư

Đào tạo nghề đã giúp người DTTS có việc làm,àoCaiNgườidântộcthiểusốtựtinhơnkhiđượchọcnghềcách đánh tài xỉu tự tạo việc làm, đặc biệt, mạnh dạn, tự tin để khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để làm kinh tế.

Trên 1.000 lao động DTTS được học nghề

Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc, có 25 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, số lượng DTTS chiếm trên 64,1%. Từ năm 2010 đến tháng 8/2019, tỉnh Lào Cai đã triển khai đào tạo nghề cho trên 1.000 lao động là người dân tộc thiểu số, chiếm trên 70% tổng số lao động được đào tạo nghề trong giai đoạn này.

Cùng với đó, đã có trên 28.000 lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp với trình độ sơ cấp, dạy nghề dưới 3 tháng theo Quyết định số 1956 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, trên 80% người DTTS tham gia học nghề, chủ yếu là người Mông, Dao, Tày, Nùng, Xa Phó...

Tỉnh Lao Cai cũng quan tâm đẩy mạnh việc gắn kết doanh nghiệp với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để tổ chức đào tạo gắn với giải quyết việc làm sau đào tạo cho người lao động. Cùng với đó, tỉnh cũng ban hành nhiều cơ chế, chính sách trợ giúp đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp, tổ chức các phiên giao dịch việc làm…

Nhiều lao động sau khi học xong nghề đã được các doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc, một số tự tạo việc làm, nâng cao chất lượng, tăng gia sản xuất tại địa phương, một số tham gia các công trình xây dựng nông thôn mới tại thôn, bản, xã... Thông qua việc đào tạo nghề đã giúp cho người lao động dân tộc thiểu số mạnh dạn, tự tin hơn trong việc thực hiện, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.

Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, đặc biệt là cho đồng bào DTTS tại tỉnh Lào Cai còn một số khó khăn. Các ngành nghề đào tạo ngắn hạn chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tuy nhiên, sau khi được đào tạo, người DTTS do điều kiện kinh tế đã khó khăn, lại không được đầu tư vốn phát triển sản xuất nên không phát huy được hiệu quả đào tạo.

Bên cạnh đó, trình độ văn hóa và dân trí vùng cao không đồng đều, những hủ tục, nếp nghĩ lạc hậu, thói quen trông chờ ỷ lại vào các chính sách hỗ trợ của Nhà nước vẫn còn tồn tại. Nhiều người lao động, trong đó có lao động DTTS chưa thấy sự cần thiết của việc học nghề là để trang bị kiến thức nghề nghiệp cho chính bản thân họ có việc làm và thu nhập ổn định nên có nhận thức chưa đúng đắn về việc cho con em họ hoặc chính bản thân họ tham gia học nghề.

Nguyên nhân rất quan trọng trong đào tạo nghề cho người DTTS, đặc biệt là các chương trình đào tạo ngắn hạn là hiện nay có rất nhiều dự án, chương trình đào tạo cho người DTTS nhưng chưa có dự án, chương trình dạy nghề nào chú trọng tới vấn đề văn hóa bản địa của người dân tộc thiểu số gắn với từng vùng, miền, địa phương.

Cần chú trọng đến yếu tố bản địa

Đại diện của Trường Cao đẳng Lào Cai đề xuất, khi xây dựng, ban hành chính sách đào tạo nghề cho người DTTS cần nghiên cứu kỹ lưỡng các yếu tố đặc thù của người DTTS, không tư duy theo lối áp đặt chính sách. Có thể đồng bộ hóa chính sách hoặc ban hành các chính sách riêng về đào tạo nghề cho người DTTS một cách xuyên suốt, trong đó ngoài việc hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí cần có cơ chế giám sát sau đào tạo và chính sách về sinh kế để người dân có thể ứng dụng kết quả đào tạo và phát triển kinh tế - xã hội.

Bên cạnh đó, cần bổ sung cơ chế, chính sách mạnh mẽ hơn để thu hút, phát triển các doanh nghiệp tại địa phương, khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ là người lao động DTTS. Đồng thời, có chính sách ưu tiên miễn, giảm thuế đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt vấn đề trên.

Đặc biệt, để chính sách đào tạo nghề cho người DTTS thực thi có hiệu quả, cần đặc biệt chú trọng đến yếu tố cộng đồng và văn hóa bản địa của người DTTS. Chính sách cần theo phương châm hướng đến cộng đồng và được áp dụng linh hoạt, đặc biệt trong đào tạo nghề cần khai thác tối đa sự tham gia của cộng đồng DTTS tại địa phương, như sự tham gia của các nghệ nhân, già làng, trưởng bản giàu kinh nghiệm, kiến thức, văn hóa bản địa./.

Bùi Tư

相关内容
推荐内容