【bo da lu】Kế hoạch đầu tư công trung hạn cần đảm bảo tính bền vững của chính sách tài khóa
Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính đã có cuộc trao đổi với ông Trương Hùng Long - Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại để làm rõ hơn vấn đề trên.
PV: Thưa ông, theo báo cáo của Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, dư nợ Chính phủ đã vượt trần cho phép 0,3%GDP. Xin ông lý giải về vấn đề này?
Ông Trương Hùng Long:Các giới hạn trần nợ cho phép giai đoạn 2011-2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Nghị quyết số 10/2011/QH13 ngày 08/11/2011 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 là: nợ công không quá 65% GDP; nợ Chính phủ không quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50%GDP; và nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ không quá 25% thu NSNN hàng năm.
Đến ngày 31/12/2015, ước tính nợ công ở mức 62,2%GDP, nợ Chính phủ ở mức 50,3% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia ở mức 43,1%GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ ở mức 16,0% tổng thu NSNN. Như vậy, chỉ tiêu nợ Chính phủ vượt giới hạn cho phép là 0,3%GDP xuất phát chủ yếu từ 2 lý do:
Thứ nhất: GDP thực tế thực hiện năm 2015 giảm mạnh so với số đã dự báo tháng 10/2015 là 291,1 nghìn tỷ đồng.
Thứ hai: Bổ sung 30 nghìn tỷ đồng kế hoạch giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài năm 2015 theo Nghị quyết số 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 của Quốc hội về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016.
PV: Theo ông, việc giữ các mức nợ trong giới hạn cho phép có cần thiết không?
Ông Trương Hùng Long:Vấn đề quan trọng nhất của công tác quản lý nợ là kiểm soát độ an toàn của nợ công. Hầu hết các quốc gia đều đặt ra các chỉ tiêu giới hạn nợ để kiểm soát tính bền vững của danh mục nợ. Do đó, việc giữ các chỉ tiêu nợ công trong mức trần cho phép là cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi nhất trong an toàn nợ công phụ thuộc vào 02 yếu tố: tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn vốn từ các khoản nợ công; khả năng trả nợ của chủ thể đi vay và khả năng đáp ứng nguồn vốn vay từ phía thị trường.
PV: Theo Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội thì có nhiều khó khăn trong vấn đề nợ công. Cũng theo báo cáo của Bộ trưởng Bộ Tài chính, có khả năng chỉ tiêu nợ công trên GDP sẽ vượt trần trong các năm 2016-2017. Xin ông cho biết thêm về vấn đề này cũng như các biện pháp để hạn chế khả năng các chỉ tiêu nợ vượt trần.
Ông Trương Hùng Long:Nếu giữ mức huy động vốn vay cho đầu tư như giai đoạn 2011-2015, vẫn tập trung đẩy mạnh đầu tư từ phía Nhà nước, vẫn còn tâm lý dựa vào Nhà nước mà không cần nhắc đến bối cảnh hiện tại và với tình hình cân đối ngân sách như giai đoạn vừa qua, áp lực huy động vốn vay cho đầu tư là rất lớn và việc nợ công vượt trần là có thể xảy ra, dẫn đến các rủi ro an toàn nợ công.
Để nợ công không vượt trần cho phép thì phải triển khai quyết liệt các biện pháp để đảm bảo 02 yếu tố cốt lõi của an toàn nợ công như đã nói trên. Cụ thể:
Thứ nhất, về tăng cường tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay các nguồn vốn từ các khoản nợ công, theo quy định của Luật NSNN và Luật Quản lý nợ công, toàn bộ vốn vay công được sử dụng trực tiếp cho các dự án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội. Trong thời gian qua, các dự án trong nhiều lĩnh vực giao thông, cầu cảng, nông thôn, giảm nghèo, giáo dục, y tế... đã được triển khai và đưa vào sử dụng, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng đời sống người dân cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, việc phân bổ và sử dụng vốn trong thời gian qua còn dàn trải, hiệu quả chưa cao. Tình trạng mở rộng diện, quy mô, điều chỉnh tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu diễn ra khá phổ biến, dẫn đến tăng mức vay công.
Nguồn vốn vay công được đầu tư vào tất cả các ngành, các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Vì vậy để nâng cao tính hiệu quả sử dụng vốn đòi hỏi các cấp, các ngành, các chủ dự án đều phải tăng cường trách nhiệm và kiểm soát chặt chẽ hơn.
Để tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công, ngày 14/02/2015 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg. Trong đó đưa ra nhiều giải pháp như: rà soát xây dựng chính sách; quản lý chặt chẽ các khoản vay có bảo lãnh Chính phủ; tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay... Thực hiện Chỉ thị này, trong năm 2015, Bộ Tài chính cùng các Bộ, ngành đã triển khai nhiều biện pháp như: thắt chặt điều kiện vay về cho vay lại; xây dựng cơ chế cho vay lại chính quyền địa phương, cơ quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng; Siết chặt phạm vi, đối tượng và điều kiện cấp bảo lãnh Chính phủ; Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, tăng trách nhiệm của người vay, người được bảo lãnh Chính phủ... Công tác này sẽ phải tiếp tục và quyết liệt thực hiện hơn nữa trong các năm tới.
Thứ hai, về khả năng trả nợ của chủ thể đi vay và khả năng đáp ứng từ thị trường.
Giai đoạn 2011-2015, chúng ta đã tập trung tăng huy động vốn vay rất lớn từ việc phát hành TPCP trong nước cho đầu tư phát triển. Huy động vốn vay của Chính phủ năm 2015 đã tăng gấp đối với năm 2011. Trong đó huy động thông qua phát hành TPCP trong nước năm 2015 tăng gần 3,5 lần. Đây là nguyên nhân dẫn đến nợ Chính phủ, nợ công tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua và điều đó dẫn đến 02 khó khăn, đó là:
Mức bố trí trả nợ so với tổng thu NSNN đã tăng từ mức khoảng 13% đầu giai đoạn lên khoảng 16% hiện nay, phát sinh nhu cầu vay mới để thanh toán một phần nợ gốc đến hạn.
Trong khi thị trường vốn trong nước chưa thực sự phát triển, trước áp lực huy động vốn lớn đã dẫn đến phải huy động vốn vay ngắn hạn (03 năm) trong những năm 2011-2013 và tạo áp lực trả nợ vào các năm 2015-2017.
Thứ ba, về các giải pháp đảm bảo an toàn nợ công, giữ các chỉ tiêu nợ trong giới hạn cho phép.
Như phân tích trên, vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay cũng như 5 năm tới, trong bối cảnh NSNN còn nhiều khó khăn và diễn biến kinh tế thế giới, trong nước còn nhiều biến động khó lường, để các chỉ tiêu nợ không vượt trần cho phép, đảm bảo cho an toàn nợ công cần thực hiện các giải pháp sau:
Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an toàn nợ công, an ninh tài chính quốc gia phải được đặt lên hàng đầu;
Kế hoạch đầu tư công trung hạn cần được xây dựng trong khả năng cân đối và đảm bảo tính bền vững của chính sách tài khóa. Không thực hiện đầu tư vượt quá khả năng bố trí trả nợ của NSNN. Thu hẹp đầu tư của Nhà nước theo hướng tập trung vào các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, có tác dụng lan tỏa rộng. Thực hiện kiểm soát chặt chẽ danh mục đầu tư công, siết chặt phạm vi, đối tượng và điều kiện cấp bảo lãnh của Chính phủ.
Kiên quyết cắt giảm bội chi NSNN theo lộ trình đã được Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề ra. Ưu tiên bố trí nguồn NSNN để chi trả nợ đến hạn.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy phát triển thị trường vốn trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu huy động vốn trung - dài cho đầu tư phát triển nền kinh tế.
PV: Xin cảm ơn ông!
Theo mof.gov.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- Mỹ dùng phương pháp lạ để đối phó với bệnh nhân nguy kịch vì virus corona chủng mới
- Dự án FIRST của Rạng Đông được Bộ KH&CN phê duyệt
- Ứng dụng công nghệ thông minh, nâng cao năng suất và chất lượng phục vụ ngành điện
- 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- 1 triệu chiếc Galaxy Fold được bán ra dù giá cao ngất ngưởng đến 2000 USD
- Tính năng tìm kiếm tin nhắn hữu ích sắp được nâng cấp của Gmail và cách thức sử dụng
- Nghiên cứu áp dụng công cụ cải tiến ngành thực phẩm tại nhà hàng Wright
- 5 phút sáng nay 4
- Cảnh bảo các nguy cơ khi sạc điện thoại qua đêm
- Kovalevskaia 2019 vinh danh nhóm nhà khoa học nữ phân lập thành công virus corona chủng mới
- Chuyên gia ‘mổ xẻ’ những rào cản khiến doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST ‘chết yểu’
-
Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
XEM CLIP:Hiện trường sạt trượt khu vực dự án hồ chứa nước đang thi công ở Lâm ĐồngNgày 8/8, Thứ trưở ...[详细] -
Bất ngờ về điện thoại smartphone cao cấp của Samsung sắp ra mắt
Mẫuđiện thoạicao cấp mới nhất củaSamsungdự kiến sẽ được ra mắt trong tháng 2/2020. Theo truyề ...[详细] -
Lần đầu tiên protein được phát hiện trong thiên thạch
Các nhà khoa học từ Harvard, Tổng công ty PLEX và Bruker Science đã ...[详细] -
Amazon muốn giao hàng nhanh chỉ sau 30 phút đặt
Theo báo cáo gần đây Amazon cho biết họ sẽ tiêu thêm 1,5 tỷ USD tron ...[详细] -
Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
Còn gì tệ hơn khi điện thoại thông minh của bạn hết pin? Dưới đây là một số lời khuyên giúp tăng tốc ...[详细] -
Những bất ngờ về chiếc xe bay đầu tiên trên thế giới
Chuyến bay thử nghiệm của chiếc xe bay của các nhà khoa học Nhật Bản đã bay lơ ...[详细] -
Vốn đầu tư vào startup công nghệ Việt lần đầu vượt Singapore
Đông Nam Á vẫn là khu vực hấp dẫn đối với các nhà đầu tư côn ...[详细] -
9 tháng đầu năm, Viettel Global đạt 1.548 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế
Doanh thu quý 3 của Viettel Global đạt 4.531 tỷ đồng, tăng nhẹ 2% so với cùng kỳ năm t ...[详细] -
Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
Kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại là một bước trong việc triển khai thực hiện Quy hoạch kho số ...[详细] -
10 thiết bị công nghệ tốt nhất trong thập kỉ qua được bình chọn
Trong những năm qua, hàng ngàn sản phẩm đã được phát minh và s&aa ...[详细]
Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
Bất ngờ về điện thoại smartphone cao cấp của Samsung sắp ra mắt
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- Ứng dụng công nghệ hiện đại
- Đấu giá giấy phép 5G, Thái Lan thu về hơn 3,2 tỷ USD
- Thuốc điều trị ký sinh trùng có thể tiêu diệt Covid
- Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- Đầu tư đổi mới công nghệ
- Bản đồ 3D chi tiết hé lộ những bí mật bất ngờ về Dải Ngân hà