【keo bd tt】Gỡ vướng sắp xếp lại nhà, đất công

 人参与 | 时间:2025-01-10 23:45:47

Quản lý hiệu quả nhà,ỡvướngsắpxếplạinhàđấtcô<strong>keo bd tt</strong> đất công sẽ mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách.

Quản lý hiệu quả nhà, đất công sẽ mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách.

Do đó, một số đơn vị đã kiến nghị Chính phủ cần quy định rõ đối tượng áp dụng, bao quát được các loại tài sản; đồng thời tăng cường phân cấp để đẩy nhanh tiến độ và quản lý hiệu quả hơn khối tài sản công này.

Chưa bao quát các loại tài sản là nhà, đất công

Theo UBND Quảng Bình, đến nay tỉnh đã phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp lại, xử lý tài sản của các ngành, địa phương, đơn vị trên địa bàn. Tuy nhiên, quá trình triển khai còn một số vướng mắc, lúng túng, đặc biệt là việc sắp xếp xử lý tài sản công liên quan đến đất rừng sản xuất của các đơn vị sự nghiệp và các công ty nông, lâm trường có vốn nhà nước trên 50% để thực hiện các dự án thu hút đầu tư. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, phần diện tích đất nông lâm nghiệp do các công ty nông lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ đang quản lý, sử dụng chiếm phần lớn diện tích đất rừng sản xuất của tỉnh. Phần lớn các dự án thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng, khai thác khoáng sản được triển khai thực hiện theo quy hoạch trên diện tích đất do các công ty nông lâm nghiệp, các ban quản lý rừng phòng hộ quản lý, sử dụng là chủ yếu. Việc xử lý tài sản trên đất và cho thuê đất, giao đất cho nhà đầu tư phải thực hiện thông qua đấu giá. Việc bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo hình thức chỉ định do Thủ tướng Chính phủ quyết định, không giao thẩm quyền cho địa phương. Vì vậy, địa phương gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.

UBND Hà Tĩnh cũng kiến nghị Chính phủ sớm sửa đổi, bổ sung Nghị định 167 để địa phương có căn cứ thực hiện sắp xếp, xử lý lại nhà, đất theo hướng đơn giản hóa; tăng cường phân cấp cho cơ quan, tổ chức, đơn vị chủ trì kiểm tra hiện trạng để đẩy nhanh tiến độ. Đối với địa phương, các sở, ban, ngành, đoàn thể hoặc tổ chức tương đương cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã chủ trì kiểm tra hiện trạng các cơ sở nhà, đất tại các đơn vị thuộc phạm vi quản lý và không yêu cầu sở tài chính kiểm tra hiện trạng từng cơ sở nhà, đất.

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cũng gặp những khó khăn khi thực hiện Nghị định 167. Theo cơ quan này, phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước đã được Bộ Tài chính phê duyệt là phương án cố định tại một thời điểm. Việc quản lý tài sản công, cụ thể là nhà, đất thường xuyên biến động do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Ví dụ như được cấp đất mới để đầu tư xây dựng trụ sở làm việc; điều chuyển trụ sở làm việc giữa các đơn vị trong ngành... Các biến động này đều thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương và không làm thay đổi phương án tổng thể đã được Bộ Tài chính phê duyệt. Tuy nhiên, Nghị định 167 chưa quy định cụ thể đối với các trường hợp này, gây khó khăn cho đơn vị.

Trao thêm thẩm quyền quản lý cho bộ, ngành, địa phương

Bộ Tài chính đã dự thảo nghị định gửi lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để tổng hợp, nghiên cứu hoàn thiện trình Chính phủ xem xét, ban hành. Theo ông La Văn Thịnh – Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính, việc sửa đổi Nghị định 167 sẽ đảm bảo việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất công hiệu quả, chặt chẽ, công khai, minh bạch và tránh thất thoát tài sản công.

Dự thảo nghị định sẽ bổ sung một số trường hợp nhà, đất không thuộc phạm vi áp dụng của Nghị định 167 để bảo đảm việc xử lý được chặt chẽ về cơ sở pháp lý, không trùng lắp với quy định của các luật có liên quan. Đồng thời, dự thảo sửa đổi thẩm quyền bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với nhà, đất thuộc trung ương quản lý có nguyên giá nhà, đất dưới 500 tỷ đồng theo hướng: phân cấp cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định bán nhà, đất thuộc cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.

Tại cuộc hội thảo nhìn lại 1 năm thực hiện Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cho biết, cần phân cấp quản lý tài sản công mạnh hơn nữa; tạo điều kiện cho các bộ, ngành, địa phương có thẩm quyền quyết định phương án xử lý, sắp xếp tài sản công của bộ, ngành, địa phương mình; kể cả việc quyết định hình thức bán đấu giá tài sản trên đất để nộp vào ngân sách. Bên cạnh đó, cần làm rõ hơn phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, đặc biệt là việc sắp xếp lại các cơ sở nhà, đất thuộc doanh nghiệp nhà nước 100% do nhà nước sở hữu cũng như trên 50% vốn nhà nước. Theo Thứ trưởng Trần Xuân Hà, thời gian tới, cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ thực hiện sắp xếp cơ sở nhà, đất của các cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp công, đồng thời có biện pháp quản lý và giám sát chặt chẽ để sử dụng tài sản công đúng mục đích, có hiệu quả.

Dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định 167 sẽ bổ sung một số trường hợp nhà, đất không thuộc phạm vi áp dụng của Nghị định 167 để bảo đảm việc xử lý được chặt chẽ về cơ sở pháp lý, không trùng lắp với quy định của các luật có liên quan. Đồng thời, dự thảo sửa đổi thẩm quyền bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với nhà, đất thuộc trung ương quản lý có nguyên giá nhà, đất dưới 500 tỷ đồng theo hướng: phân cấp cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định bán nhà, đất thuộc cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.

Minh Anh

顶: 8踩: 3