您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【ket qua bong da hang 2 duc】EU chia rẽ trong việc hợp tác với thế giới Hồi giáo chống khủng bố 正文

【ket qua bong da hang 2 duc】EU chia rẽ trong việc hợp tác với thế giới Hồi giáo chống khủng bố

时间:2025-01-10 19:30:26 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

Ngoại trưởng Pháp Fabious (trái) cùng người đồng cấp Anh Hammond (giữa) bàn thảo với Cao ủy EU Moghe ket qua bong da hang 2 duc

eu chia re trong viec hop tac voi the gioi hoi giao chong khung bo

Ngoại trưởng Pháp Fabious (trái) cùng người đồng cấp Anh Hammond (giữa) bàn thảo với Cao ủy EU Mogherini về cách thức hợp tác với thế giới Hồi giáo chống khủng bố (Ảnh Reuters)

Tuy nhiên,ẽtrongviệchợptácvớithếgiớiHồigiáochốngkhủngbốket qua bong da hang 2 duc giới phân tích quốc tế đều nhìn nhận, đây là một lựa chọn nhiều may rủi đối với người châu Âu khi mà quan hệ giữa phương Tây và thế giới Hồi giáo vốn không mấy êm ả.

Cuộc chiến chống khủng bố quốc tế chưa bao giờ là dễ dàng, nếu không nói là ngày càng phức tạp và khó khăn hơn, nhất là khi các vụ bạo lực khủng bố vốn đã vượt tầm kiểm soát của Châu Âu đã vươn tới biên giới những nước này.
10 ngày sau các vụ tấn công đẫm máu ở thủ đô Paris, Ngoại trưởng Pháp và 27 nước thành viên còn lại của Liên minh châu Âu ngày 19-1 lại bước vào các cuộc thảo luận nhằm tìm ra con đường chống khủng bố hiệu quả nhất.

Và câu trả lời mà người châu Âu đưa ra là hợp tác với thế giới Hồi giáo, một lựa chọn mà khối này cho là có thể đánh bại tận gốc rễ chủ nghĩa khủng bố.

Khác với cuộc họp Bộ trưởng Nội vụ Liên minh châu Âu diễn ra hồi tuần trước, cuộc họp Ngoại trưởng lần này không đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm chống lại mối đe dọa từ chủ nghĩa khủng bố hay để trấn an dư luận.

Điều nổi bật nhất tại cuộc họp này là quyết định của Liên minh châu Âu tập hợp các chính quyền vốn được xem là thường xuyên bất ổn và có thể xem là không chung lập trường trong cuộc chiến chống khủng bố như Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Yemen, Algeria và các quốc gia vùng Vịnh.

Theo Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Liên minh châu Âu Federica Mogherini, các vụ tấn công khủng bố đặc biệt nhằm vào cộng đồng người Hồi giáo trên khắp thế giới, vì thế cộng đồng quốc tế cần thống nhất một mặt trận để chống lại với mối nguy cơ chung này.

“Điều chúng ta cần là một liên minh, một cuộc đối thoại, cùng làm việc trong sự hợp tác bởi chúng ta đang phải đối mặt với cùng một mối nguy cơ và tôi cho rằng đây là điều mà chúng ta cần phải thúc đẩy. Không chỉ là hợp tác giữa Liên minh châu Âu với các nước Arab, mà còn là sự hợp tác giữa Liên minh châu Âu với các cộng đồng người Hồi giáo và với tất cả các cộng đồng người thiểu số tại Liên minh châu Âu, cũng như hợp tác giữa các nước trong khu vực”, bà Mogherini nói.

Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra lúc này là liên minh nào và với phương tiện gì là phù hợp nhất khi giữa châu Âu và thế giới Hồi giáo có sự khác biệt quá xa và có thể nói là xung đột về lập trường và tư tưởng.

Điều này thể hiện rõ qua các sự kiện xảy ra vừa qua tại Pháp: sau cảm xúc phẫn nộ trước cuộc tấn công khủng bố nhằm vào tòa soạn tạp chí biếm họa Charlie Hebdo, cộng đồng người Hồi giáo trên khắp thế giới từ Niger, tới Palestine và Iran lại xuống đường để chống lại nước Pháp, mà nguyên nhân chính là do chính phủ nước này cho phép tạp chí Charlie Hebdo tiếp tục đăng hình châm biếm nhà tiên tri Mohammed của người Hồi giáo.

Không chỉ tới sự kiện này, mà đã từ rất lâu, một “Mặt trận cự tuyệt phương Tây” đã tồn tại ở Trung Đông và từ đầu năm 2011, những sự kiện xảy ra tại các quốc gia Arab như càng như càng đổ thêm dầu cho những căng thẳng giữa phương Tây và thế giới Hồi giáo.

Tuy nhiên, cuộc gặp đầu tiên của các ngoại trưởng Liên minh châu Âu kể từ sau vụ tấn công nhằm vào tòa soạn tạp chí Charlie Hebdo đã không thể đưa ra một câu trả lời thuyết phục, ngoài sự nhất trí cao về 2 vấn đề là bổ nhiệm một chuyên gia về chống khủng bố tại 12 Đại sứ quán của Liên minh châu Âu tại những quốc gia “nhạy cảm” và kế hoạch phản công bằng tiếng Arab trên mạng Internet nhằm chống lại âm mưu tuyên truyền của những kẻ cực đoan.

Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius đã rời Brussels mà không có bất kỳ tuyên bố nào. Ngoại trưởng Đức Frank- Walter Steinmeier thì né tránh vấn đề, trong khi Ngoại trưởng Anh Philip Hammond cam kết sẽ làm tất cả những gì cần thiết nhằm đảm bảo một châu Âu an toàn.

“Chúng tôi cam kết làm tất cả những gì cần thiết để đảm bảo một châu Âu an toàn trước mối đe dọa khủng bố. Chúng tôi sẽ tiếp tục thảo luận về những thách thức mà chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan đang đặt ra và tìm ra câu trả lời cho những thách thức này”, ông Hammond nói.

Câu trả lời cụ thể cho mối đe dọa khủng bố và các biện pháp phản công thì phải chờ đến cuộc họp Bộ trưởng Nội vụ Liên minh châu Âu vào ngày 29-1 tới và sau đó là Hội nghị cấp cao Liên minh châu Âu vào ngày 12-2.

Tất cả các lựa chọn đều đã nằm trên bàn thảo luận như trao đổi thông tin một cách có hệ thống giữa các lực lượng cảnh sát và tình báo, kiểm soát hiệu quả khu vực biên giới các nước thuộc khối tự do đi lại Schengen, tăng cường cuộc chiến chống mua bán vũ khí chiến tranh, triệt phá các đường dây tuyển mộ chiến binh, rửa tiền hay kiểm duyệt các nội dung trên Internet.

Đây đều là những biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên Liên minh châu Âu và có lẽ đây cũng là điều mà người châu Âu cần nhất lúc này bởi trong “có ấm thì ngoài mới êm”./.