【trận western united】Vận hội mới của vùng đất “phên giậu”
Khi hạ tầng giao thông kết nối được đầu tưhoàn thiện,ậnhộimớicủavùngđấtphêngiậtrận western united tỉnh Sơn La có cơ hội thu hút thêm nhiều dự án, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội. Trong ảnh: Nhà máy Chế biến hoa quả của Tập đoàn TH tại Sơn La |
Liên kết để cùng phát triển
Ngay trước thềm Hội nghị triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tổ chức hôm nay (ngày 27/8) tại Lào Cai, Chính phủ đã quyết định thành lập Hội đồng Điều phối vùng, nhằm đổi mới cơ chế điều phối vùng, thúc đẩy phát triển xanh, bền vững và toàn diện Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đây là một động thái quan trọng trong bối cảnh Đảng, Chính phủ đang muốn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng đất có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, đóng vai trò là “phên giậu” của Tổ quốc, đồng thời là cửa ngõ giao thương với các nước ASEAN và vùng Tây Nam Trung Quốc.
Trên thực tế, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong suốt thời gian qua, đánh giá cao vai trò của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, rất nhiều cơ chế, chính sách đã được ban hành và điều này đã mang lại hiệu quả nhất định trong thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng này. Tuy vậy, đây vẫn là vùng có trình độ phát triển ở mức thấp, khó khăn nhất trong cả nước.
Số liệu thống kê cho thấy, dù quy mô GRDP của toàn vùng giai đoạn 2016 - 2020 đã được cải thiện, với tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2011 - 2020 là 7,96%, song GRDP bình quân mới đạt 54,2 triệu đồng/người vào năm 2020, ở mức thấp so với cả nước. Mật độ doanh nghiệpcũng chỉ đạt 2,7 doanh nghiệp/1.000 dân trong độ tuổi lao động, thuộc diện thấp nhất so với các vùng khác trên cả nước.
Trong khi đó, Nghị quyết số 11-NQ/TW và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết đặt ra mục tiêu rất lớn. Đó là trong giai đoạn 2021 - 2030, tăng trưởng GRDP vùng đạt 8 - 9%/năm; đến năm 2030, quy mô kinh tế vùng đạt khoảng 2,1 triệu tỷ đồng (giá hiện hành); GRDP bình quân đầu người đạt 140 triệu đồng/người/năm (giá hiện hành); tổng thu ngân sách nhà nước đạt khoảng 190.000 tỷ đồng…
Đây là một bài toán khó, mà theo lời của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, là đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả 14 địa phương trong vùng, bao gồm Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái và Hòa Bình.
Lời giải cho bài toán này chính là thực thi có hiệu quả Nghị quyết số 11-NQ/TW và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết, mà trong đó, hoàn thiện thể chế phát triển và liên kết vùng là một trong những giải pháp trọng tâm.
Lý giải vì sao Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ dù có rất nhiều tiềm năng phát triển, nhưng đến nay vẫn là “vùng trũng” của cả nước, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã nhắc đến sự hạn chế trong liên kết vùng, sự thiếu vắng một bản quy hoạch đồng bộ, mang tầm chiến lược, cũng như những khó khăn về hạ tầng, nhất là giao thông…
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng
标签:
责任编辑:Cúp C2