【ti le so】Nồi nhôm tái chế: “Sát thủ” trong bếp!
Các sản phẩm gia dụng bằng nhôm bán rong được nhiều bà nội trợ ưa chuộng vì rẻ Miễn rẻ,ồinhômtáichếSátthủtrongbếti le so đẹp là được? Bà Trần Thị Mai ở quận 6, TP.HCM lôi ra cái chảo nhôm sáng bóng khoe với hàng xóm: “Thấy rẻ quá nên mua, vô cửa hàng hay siêu thị mua làm sao mua được giá này”. Cái chảo có đường kính 18cm, giá chỉ 20.000 đồng, không có tem hay thương hiệu. Trong khi đó, các loại chảo có thương hiệu cùng kích cỡ giá từ 80.000 – 145.000đ/cái. Không chỉ có chảo, tại các khu chợ còn bán các loại đồ bằng nhôm khác như thau, nồi, xửng hấp… giá chỉ từ 10.000đ/cái. Ngoài ra, còn có các loại chảo chống dính với giá chỉ từ 30.000đ/cái. Khi các bà nội trợ đang cố gắng thắt chặt chi tiêu trong thời buổi khó khăn, thì chất lượng và độ an toàn của các sản phẩm bằng nhôm giá rẻ bày bán trên thị trường càng ít được quan tâm. Một số bà nội trợ sau khi mua nồi, chảo nhôm mới còn truyền miệng nhau cách xào dầu ăn với hẹ để… khử độc. Tác hại của nhiễm kim loại Vừa qua, phòng khám đa khoa quốc tế Bác Ái đã tiếp nhận một bệnh nhân nhiễm độc chì không rõ nguyên nhân. TS.BS Ciro Gargiulo, làm việc tại phòng khám này cho biết, nhiễm kim loại ngoài thông qua các loại thuốc, qua môi trường, còn có thể qua dụng cụ chế biến thức ăn. Chì có thể đến từ nhôm tái chế, gây tác động nguy hại nếu cơ chế đào thải thông thường của cơ thể bị suy giảm. Trẻ em dễ bị ảnh hưởng nếu tiếp xúc với chì vì có tỷ lệ tiêu hoá hấp thụ nhiều lần hơn so với người lớn và bộ não chưa phát triển hoàn toàn. Trường hợp bị nghi ngờ nhiễm độc kim loại nặng, cần phải đến bệnh viện để được điều trị (hiện bộ Y tế đã có phác đồ điều trị bệnh này). Kể từ khi nhận dạng và loại bỏ các nguồn gây phơi nhiễm thường xuyên, phương pháp điều trị duy nhất là bệnh nhân phải trải qua một khoảng thời gian thực hiện chế độ ăn uống, làm việc và giải trí một cách nghiêm túc. Về cách sử dụng dầu ăn xào với hẹ để khử độc cho nồi, chảo bằng nhôm, TS.BS Ciro Gargiulo khẳng định: “Phương pháp này là phản khoa học”. Còn giảng viên Đỗ Thị Kim Quyên, bộ môn chế biến món ăn đại học Hoa Sen cho biết, bà chưa nghe qua chuyện dầu ăn xào với hẹ để khử độc nồi, chảo nhôm, mà chỉ có thể đun nóng một ít dầu ăn để khử mùi trước khi dùng nồi, chảo mới. Các bà nội trợ nên lựa chọn nồi nhôm cao cấp để đảm bảo an toàn Chọn công nghệ, xài kỹ lưỡng Về phía nhà sản xuất, bộ phận quản lý sản phẩm đồ bếp công ty TNHH Supor Việt Nam cho biết, hợp kim nhôm là nguyên liệu cơ bản để chế tạo dụng cụ nhà bếp. Ở Việt Nam hiện tại các sản phẩm được làm từ nhôm gồm có nhôm nguyên chất, nhôm đã qua xử lý (ôxy hoá mềm, ôxy hoá cứng), sản phẩm chống dính. Nhôm đã qua xử lý là nhôm thông qua công nghệ xử lý bề mặt hình thành lớp bảo vệ giúp thực phẩm tránh tiếp xúc trực tiếp với nhôm. Công nghệ ôxy hoá cứng hình thành nên lớp bảo vệ (có màu đen) có độ cứng cao hơn nhiều so với công nghệ ôxy hoá mềm (màu xám trắng), thậm chí còn cứng hơn inox, vì vậy có độ bền cao. Sản phẩm nồi chống dính đã được phủ một lớp chống dính trên bề mặt, người tiêu dùng khi chọn mua nên lưu ý chất này của sản phẩm có an toàn hay không. Bất luận là nhôm cao cấp hay thấp cấp, nếu trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm, đều không an toàn cho sức khoẻ. Khi chọn nồi, chảo nhôm cần chọn sản phẩm sử dụng công nghệ ôxy hoá mềm hoặc ôxy hoá cứng, tránh cho thực phẩm trực tiếp tiếp xúc với nhôm, an toàn hơn. Mua chảo chiên xào, càng nên chọn sản phẩm sử dụng công nghệ ôxy hoá cứng. Còn sản phẩm rẻ tiền làm từ nhôm tái chế thì dễ nhiễm tạp chất, đặc biệt là chì, cực kỳ nguy hiểm nếu vượt hàm lượng cho phép Bộ phận quản lý sản phẩm đồ bếp công ty TNHH Supor Việt Nam tư vấn thêm, đối với nhôm đã qua xử lý, khi bề mặt sản phẩm đã bị đen và lộ lớp nhôm ra ngoài có nghĩa bề mặt xử lý đã hỏng, nên đổi đồ mới. Đối với sản phẩm chống dính, khi lớp chống dính trên bề mặt bị tróc ra, cũng nên đổi nồi, chảo mới. Còn với sản phẩm nhôm thông thường, cần rửa sạch và lau khô bên trong và bên ngoài sau khi dùng. Đối với sản phẩm chống dính, hạn chế sử dụng sạn bằng sắt hoặc miếng cước để rửa, vì nếu làm tróc lớp chống dính dễ tạo cơ hội cho thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với nhôm. Khi vừa nấu xong, không dùng nước lạnh để rửa ngay. Theo SGGPTheo quyết định 46/2001 của bộ Y tế, hàm lượng chì cho phép trong sản phẩm nhôm tái chế là 7mg/kg. Theo bảng kiểm tra giới hạn kim loại nặng trong dụng cụ chứa đựng, bảo quản và nấu ăn của bộ Y tế, chì là nguyên nhân làm loãng máu, da xanh, huỷ hoại hồng cầu. Ở mức độ nhiều hơn chúng sẽ tích vào trong gan, thận gây ung thư, giảm chức năng gan và nặng nữa thì gây ngộ độc cấp tính, dị hình xương, suy thoái não...
相关推荐
-
Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
-
Ngân hàng thuần số cho phép khách hàng xây dựng lộ trình đầu tư từ 10.000 đồng
-
Giá cà phê hôm nay, 5/5/2024: Giá cà phê trong nước "rơi tự do"
-
Giá nông sản hôm nay ngày 6/5: Sầu riêng ít trái, giá giảm; giá tiêu vượt cà phê
-
Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
-
Tiến tới loại trừ bệnh Dại
- 最近发表
-
- "Đinh Rú
- Công tác y tế phục vụ APEC tại Huế đã sẵn sàng
- Bộ Y tế cảnh báo ngộ độc rượu trong dịp Tết Nguyên đán
- Công nhân, người lao động đón Tết “ngon” vì đã có HD SAISON
- Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- Lĩnh án 14 năm tù vì vận chuyển trái phép gần 130 kg sừng tê giác
- Uy tín tăng cao, VPBank liên tục đón dòng vốn ngoại từ các tổ chức tài chính lớn
- Bắt giữ tàu chở hàng lậu ở Vịnh Bắc bộ, thu giữ 130.000 sản phẩm
- Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- Quảng Bình: Tiêu hủy gần 2,5 tấn sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc
- 随机阅读
-
- Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- Đình chỉ lưu hành đối với thuốc viên bao phim Daeshin Protase
- Video trực thăng Ka
- Thành lập đơn vị Hồi sức cấp cứu Tim mạch và Hỗ trợ tuần hoàn cơ học
- Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- Agribank nhận giải Chất lượng thanh toán xuất sắc do Ngân hàng J.P.Morgan
- Hải quan Lạng Sơn bắt giữ và xử lý 1.634 vụ vi phạm
- Hình ảnh UAV Lancet vô hiệu hóa hệ thống NASAMS của Ukraine
- Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- Hải quan TPHCM: Nộp ngân sách gần 10,7 tỷ đồng từ xử phạt vi phạm hành chính
- Lạng Sơn tạm giữ và buộc tiêu hủy số lượng lớn hàng thực phẩm không có chứng từ
- Phó Thủ tướng gặp mặt thầy thuốc, chuyên gia y tế đầu ngành
- Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- Video binh sĩ Nga thu được UAV lạ ở Ukraine
- Xử trí thành công trường hợp tăng huyết áp cấp cứu bằng can thiệp đặt stent động mạch thận 2 bên
- 3 tỷ đồng dành tặng doanh nghiệp SME gửi tiền tại VietinBank
- Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- Hơn 43.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng trên toàn quốc
- Thứ trưởng Bộ Y tế: Nâng mức độ cảnh báo về cúm gia cầm H7N9
- Dư nợ tín dụng tại TP. Hồ Chí Minh tăng 19,5%
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bưu điện Thái Nguyên số hóa dịch vụ chuyển phát
- Bắc Kạn thúc đẩy phát triển kinh tế số, hướng tới chuyển đổi số toàn diện
- Phong cách Mark Zuckerberg sau 20 năm điều hành Facebook
- 24 dòng sản phẩm dệt may xuất sang Hàn Quốc có thuế 0%
- WB “rót” thêm 45 triệu USD cho ngành chăn nuôi, thực phẩm tại Việt Nam
- OpenAI ra mắt GPT mới: Rẻ hơn, nhẹ hơn và thông minh hơn
- YouTuber, TikToker dừng hoạt động để tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Đề xuất chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí TP.HCM
- Giải ngân FDI đạt gần 5 tỷ USD
- Gỡ khó cho Nông Lâm Thủy sản: Vẫn chỉ là lắng nghe