【bảng xếp hạng jamaica】Không ăn tiết canh hay mổ lợn, người đàn ông ở Hà Nội vẫn mắc liên cầu khuẩn
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cuối giờ chiều 13/3,ôngăntiếtcanhhaymổlợnngườiđànôngởHàNộivẫnmắcliêncầukhuẩbảng xếp hạng jamaica đây là trường hợp thứ 2 mắc liên cầu khuẩn lợn được ghi nhận trên địa bàn thành phố từ đầu năm đến nay.
Nam bệnh nhân quê xã Đông Yên, huyện Quốc Oai. Người nhà cho biết sau khi sốt cao, đau đầu, mỏi người, ông tự điều trị tại nhà không đỡ. Sau đó, tình trạng đau đầu nặng lên kèm theo ý thức lơ mơ, kích thích, bệnh nhân được đưa vào Bệnh viện Quân y 103.
Tại đây, kết quả cấy máu và dịch não tủy cho thấy bệnh nhân dương tính với vi khuẩn Streptococcus suis (vi khuẩn gây bệnh liên cầu khuẩn lợn).
Trường hợp mắc liên cầu khuẩn trước đó ở Hà Nội là người đàn ông ở quận Hà Đông, làm nghề bán tiết canh lòng lợn. Ông xác định nhiễm bệnh hồi tháng 2. Năm 2022, Hà Nội ghi nhận 4 ca, trong khi năm 2021 chỉ có 1 ca.
Ngoài Hà Nội, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) hôm 8/3 cho biết từ đầu năm đến nay, toàn quốc ghi nhận một số trường hợp mắc liên cầu khuẩn tại một số địa phương khác.
Bộ Y tế cho biết liên cầu khuẩn lợn là bệnh lây truyền từ động vật sang người, chưa có bằng chứng bệnh lây từ người sang người. Hầu hết các ca bệnh đều có liên quan đến giết mổ, ăn tiết canh hoặc các món đồ chưa nấu chín như nem chạo, nem chua…
Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh nhân không ăn tiết canh, không giết mổ lợn vẫn mắc bệnh. Nguyên nhân là ăn thịt lợn nhiễm bệnh nhưng chế biến còn tái sống, tiếp xúc với lợn nhiễm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da khi chế biến thực phẩm.
Vi khuẩn gây bệnh liên cầu lợn hoàn toàn bị tiêu diệt khi thực phẩm được nấu chín kỹ. Vì thế, để phòng bệnh, Cục Y tế Dự phòng khuyến cáo người dân không nên giết mổ hay sử dụng sản phẩm từ lợn ốm chết, đặc biệt không ăn tiết canh lợn. Ngoài ra, không xử lý thịt lợn sống bằng tay trần, nhất là khi có vết thương ở tay, nên đeo găng tay, khẩu trang khi tiếp xúc với thịt lợn tái hoặc sống; rửa tay sạch sau khi chế biến thịt...
Triệu chứng mắc liên cầu khuẩn lợnMắc liên cầu lợn, bệnh nhân có thể gặp biểu hiện, bệnh cảnh viêm màng não như: Sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn tri giác… xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể.
Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hoá: sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiệu của viêm màng não.
Trường hợp nặng, bệnh nhân bị sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễm khuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, suy hô hấp, suy đa phủ tạng... hôn mê và tử vong.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Olympic 2024: Chưa phát hiện bất kỳ mối đe dọa khủng bố thực sự nào
- ·Bà Hillary Clinton đề nghị chấm dứt bao vây cấm vận chống Cuba
- ·UNCTAD và CITES kiểm soát buôn bán động thực vật xuyên biên giới
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Iran ra điều kiện về hạt nhân trong hợp tác với Mỹ chống IS
- ·Ma túy trong nồi cơm điện
- ·Hải quan Australia thu giữ 2kg ephedrine
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Ban tổ chức tự hào về thành công của Olympic Paris 2024
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Olympic 2024: Những tên tuổi lớn của môn bóng đá nam
- ·14 quốc gia phối hợp chống dược phẩm giả
- ·Đức phản đối sự gay gắt không cần thiết với Tổng thống Putin
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Huỳnh Như thi đấu cho đội nữ TP Hồ Chí Minh I: Ngày về
- ·Nga cùng CSTO thành lập Lực lượng không quân tập thể
- ·Nga cảnh báo đáp trả nếu EU thực thi biện pháp trừng phạt mới
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Olympic 2024: Michelle Tau