【keo bongda88.net】Facebook, TikTok, YouTube, Netflix lấy cả người và quảng cáo của báo chí
Tại Diễn đàn kinh tế báo chí toàn quốc 2023 mới đây,ấycảngườivàquảngcáocủabáochíkeo bongda88.net đại diện Đài truyền hình TP.HCM (HTV) nêu lên một số thách thức của báo chí trong thời đại đa truyền thông.
Ông Nguyễn Đức Quang, Phó Trưởng Ban Tổ chức - Đào tạo HTV cho rằng, sự xuất hiện của các nền tảng số như Facebook, TikTok, YouTube, Netflix… không chỉ lấy mất người dùng của báo chí mà còn làm ảnh hưởng đến doanh thu quảng cáo.
Theo ông Nguyễn Đức Quang, một trong những thách thức hiện nay là báo chí vừa phải thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền chính trị, phổ biến các chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, vừa phải đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên.
Trong bối cảnh phải cạnh tranh với các nền tảng số, báo chí phải tăng cường chi phí sản xuất để có sản phẩm chất lượng phục vụ độc giả. Bên cạnh đó cũng phải phân bổ nguồn thu vào các chương trình phục vụ mục đích tuyên truyền. Đây là một nhiệm vụ rất khó khăn cho các cơ quan báo chí hiện nay.
Trong khi đó, các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, YouTube, Netflix… có thế mạnh về nguồn lực, tài chính, nên thu hút lượng người dùng đông đảo. Các nền tảng này cũng lấy mất thị phần quảng cáo của báo chí, khiến có những đơn vị báo chí giảm 60-70% doanh thu. Việc quảng cáo sụt giảm cộng với chi phí sản xuất chương trình tăng lên khiến báo chí rất khó cân đối nguồn thu.
Không chỉ vậy, trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, Bộ TT&TT đã có các quy định hướng dẫn định mức kinh tế - kỹ thuật về sản xuất chương trình truyền hình, tạo điều kiện cho các địa phương có cơ sở triển khai thực hiện đặt hàng sản xuất chương trình. Tuy nhiên, thời gian qua, về cơ chế, chính sách đặt hàng, hỗ trợ cơ quan báo chí thực hiện các nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền chưa mạnh mẽ, trong khi, nguồn lực tài chính cho hoạt động của cơ quan báo chí ngày càng sụt giảm.
Về cơ cấu tổ chức, mặc dù được giao nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm về bộ máy và tài chính nhưng trong quá trình triển khai thực hiện, cơ quan báo chí vẫn phải thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật như Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công,.. với nhiều nội dung, mức chi, thể loại mua sắm, đầu tư bị hạn chế theo quy định.
Trong khi ngành truyền thông truyền hình phát triển ngày càng nhanh chóng, các văn bản pháp luật chưa bắt kịp với xu hướng thực tế nên ảnh hưởng đến các cơ hội cạnh tranh, đầu tư, nâng cấp công nghệ, làm giảm tính chủ động của các đơn vị báo chí trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt của lĩnh vực truyền thông.
Bên cạnh đó, các đơn vị báo chí tự chủ mặc dù vẫn phải đảm bảo sản xuất các chương trình thực hiện nhiệm vụ chính trị nhưng lại thiếu nhiều cơ chế hỗ trợ, vẫn phải thực hiện các quy định về thuế suất theo cơ chế doanh nghiệp, chưa được hỗ trợ về hành lang pháp lý để các cơ quan báo chí gia tăng nguồn thu và tái đầu tư vào sản xuất chương trình. Việc bị ràng buộc bởi các quy định khiến báo chí khó có mức đầu tư phù hợp cho việc sản xuất nội dung và trả lương cho cán bộ nhân viên, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám.
Với những thách thức trên, ông Nguyễn Đức Quang đề xuất có chính sách đặt hàng hỗ trợ tuyên truyền; tạo hành lang pháp lý trong việc đầu tư, tài chính, lao động, thuế; điều chỉnh thuế suất thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ quan báo chí nói chung là 10%; có hành lang pháp lý để chuyển đổi số, cho phép cơ quan báo chí thúc đẩy xã hội hóa, hợp tác liên doanh, liên kết để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư.
ChatGPT buộc các cơ quan báo chí có nguồn thu dựa vào quảng cáo số phải thay đổi
Chatbot hỏi đáp khiến người dùng ít click hơn, làm giảm lượng truy cập và doanh thu các tờ báo. Để tồn tại, báo chí phải giảm dần sự phụ thuộc vào doanh thu quảng cáo.-
Singapore dùng robot bay giao hàngBáo Cà Mau thăm tặng quà gia đình chính sách ở xã Hưng MỹBảo hiểm xã hội tạo dựng được niềm tinChương trình giao lưuNhững chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ýHội đồng An toàn Hạt nhân Quốc gia ra mắt và họp phiên thứ nhấtKiểm điểm, đánh giá năm đầu nhiệm kỳ Chính phủVới TPP, nhiều nhà đặt hàng chọn Việt Nam thay Trung QuốcDự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giảĐảng bộ xã gần dân
下一篇:Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·BIDV Cà Mau hỗ trợ gạo cho người nghèo ảnh hưởng dịch bệnh Covid
- ·Heo VietGAP đã có kênh tiêu thụ riêng
- ·Trao tặng 52 suất quà cho bà con Khu tái định cư Lung Ranh, xã Khánh Hội
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Mua tạm trữ tối đa 500.000 tấn quy gạo vụ Hè Thu năm 2012
- ·Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2016 Chơn Thành 9,7%, Bù Đốp 7,69%
- ·U90 vẫn vui công tác
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Tổ hợp tác V.A.C Lộc Thái: Liên kết giúp nhau phát triển kinh tế
- ·Phóng thành công vệ tinh F
- ·Triển vọng của nội thất tầm vông
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Nỗi niềm... ấp, khóm
- ·Quy định mới về mẫu con dấu của doanh nghiệp
- ·Ban liên lạc đồng hương Bạc Liêu
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·ASEAN sốt ruột bàn chuyện bảo vệ rừng
- ·Đồng thuận để phát triển kinh tế gắn với văn minh đô thị
- ·Giai đoạn 2011
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Làng rừng
- ·Luật Tố tụng hành chính có hiệu lực từ ngày 1
- ·Cấp bách phòng, chống lũ ở ĐBSCL
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Hiệu quả Nghị quyết 09
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Thu phí bảo trì đường bộ với xe máy đạt thấp
- ·Cho vay sai quy định, Agribank mất 966 tỉ đồng
- ·Thêm động lực phát triển sản xuất kinh doanh
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Xã Đường 10: 5/6 thôn có điện thắp sáng đường
- ·Gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN: Chủ động từ doanh nghiệp
- ·Tuần cuối cùng của kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIII
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Diễn đàn xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam