【kết quả trận basel】Đề xuất Quỹ Hỗ trợ đầu tư tương tự đơn vị sự nghiệp công lập
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc trình bày tờ trình. |
Chiều 11/12,ĐềxuấtQuỹHỗtrợđầutưtươngtựđơnvịsựnghiệpcônglậkết quả trận basel Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư(Dự thảo).
Mô hình mới, khác luật
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho biết, Dự thảo đề xuất mô hình của Quỹ hoạt động theo mô hình tương tự đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với các quy định đặc thù riêng, được quy định cụ thể tại Nghị định này.
Quỹ không được ngân sách nhà nước cấp vốn điều lệ, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận và không vì mục tiêu bảo toàn nguồn tài chínhcủa Quỹ. Ngân sách nhà nước bố trí dự toán hằng năm cho Quỹ để hoạt động (chi hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệpvà chi hoạt động quản lý); khác với quy định tại khoản 11 Điều 8 Luật Ngân sách nhà nước 2015.
Đây là mô hình mới, phù hợp với đặc thù của Quỹ, nhưng chưa được quy định trong pháp luật hiện hành, theo tờ trình của Chính phủ.
Chính phủ đề xuất thực hiện theo mô hình quy định tại dự thảo Nghị định để bảo đảm khả thi, phù hợp với đặc thù của Quỹ trong việc hiện nhiệm vụ chi hỗ trợ và chức năng tiếp nhận các nguồn tài chính (trong và ngoài ngân sách nhà nước), không gắn nhiệm vụ chi của Quỹ với các quy định quản lý về ngân sách nhà nước”, bà Ngọc báo cáo.
Về khoản hỗ trợ không tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, Thứ trưởng Ngọc cho hay, Dự thảo Nghị định quy định về nguyên tắc áp dụng chính sách hỗ trợ chi phí của Quỹ: “Tiền hỗ trợ từ Quỹ không tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp”.
Hiện nay, tại Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đang trình Quốc hội đã bổ sung quy định khoản hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước và từ Quỹ Hỗ trợ đầu tư do Chính phủ thành lập được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong khi chờ Luật được Quốc hội thông qua (dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/1/2026), cần cho phép các doanh nghiệp thuộc đối tượng hỗ trợ quy định tại Nghị định được áp dụng quy định này từ năm 2025. Điều này phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 152 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Để bảo đảm chặt chẽ, kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Chính phủ bổ sung quy định hiệu lực trở về trước đối trường hợp miễn thuế đối với khoản ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp công nghệ cao trong dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Dự thảo Nghị định quy định hạng mục hỗ trợ chi phí của Quỹ bao gồm: (a) Hỗ trợ chi phí đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; (b) Hỗ trợ chi phí nghiên cứu và phát triển; (c) Hỗ trợ chi phí đầu tư tạo tài sản cố định; (d) Hỗ trợ chi phí sản xuất sản phẩm công nghệ cao; (đ) Chi phí đầu tư hệ thống công trình hạ tầng xã hội. Tuy nhiên, khoản 1 Điều 18 Luật Đầu tư quy định các hình thức hỗ trợ đầu tư chưa bao gồm hình thức hỗ trợ (c) và (d).
Quy định về hỗ trợ chi phí từ Quỹ là chính sách mới, theo hình thức hỗ trợ từ Quỹ cho các khoản chi phí doanh nghiệp phát sinh, nên về bản chất các khoản hỗ trợ từ Quỹ này khác với quy định về hỗ trợ đầu tư tại Điều 18 Luật Đầu tư nêu trên, Chính phủ giải thích.
Vấn đề đáng chú ý khác là Dự thảo Nghị định đang quy định về nghĩa vụ bồi hoàn của doanh nghiệp trong trường hợp đã được hưởng hỗ trợ nhưng sau đó phát hiện không đáp ứng các điều kiện cam kết hoặc kê khai, tính toán sai dẫn đến số tiền hỗ trợ nhận được lớn hơn mức thực tế đáp ứng hoặc hạng mục chi phí đã được hỗ trợ từ các quỹ khác, hình thức khác của Chính phủ thì sẽ phải bồi hoàn khoản hỗ trợ đầu tư hoặc phần chênh lệch so với mức thực tế đáp ứng. Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp toàn bộ số tiền bồi hoàn, tiền nộp phạt vào ngân sách nhà nước theo quy định. Trong trường hợp quá thời hạn quy định của cơ quan quản lý nhà nước mà doanh nghiệp chưa thực hiện bồi hoàn khoản hỗ trợ và các khoản phải nộp thì cơ quan có thẩm quyền được quyền áp dụng các quy định pháp luật về quản lý thuế để thực hiện yêu cầu doanh nghiệp bồi hoàn khoản tiền hỗ trợ.
Do quy định về hỗ trợ chi phí từ Quỹ là vấn đề mới và chưa có quy định về yêu cầu doanh nghiệp bồi hoàn khoản tiền hỗ trợ nên cần xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thứ trưởng Ngọc nêu.
Ngoài ra, Chính phủ kiến nghị xây dựng, nghiên cứu và đề xuất Danh mục công nghệ cao, sản phẩm công nghệ cao đột phá để thu hút nhằm tạo ra đột phá về công nghệ cho quốc gia.
Hướng tới mục tiêu khuyến khích đầu tư đối với các doanh nghiệp trong nước
Nêu ý kiến, Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách và một số Ủy ban của Quốc hội nhất trí về sự cần thiết ban hành Nghị định của Chính phủ để triển khai các chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư trong bối cảnh mới về thực thi thuế tối thiểu toàn cầu, duy trì tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tuy nhiên, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh đề nghị cần làm rõ hiện nay có bao nhiêu doanh nghiệp, dự ánđủ điều kiện được hưởng chính sách ưu đãi này, khả năng cân đối nguồn lực thực hiện hàng năm, biện pháp xử lý các rủi ro khi thực hiện chính sách.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh trình bày ý kiến. |
Đặc biệt trong trường hợp khoản chi này được thực hiện trước, không phụ thuộc vào khả năng thu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung từ các doanh nghiệp thuộc diện nộp khoản thuế này, ông Mạnh nhấn mạnh.
Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách cũng đề nghị cần nghiên cứu để bãi bỏ chính sách miễn, giảm thuế hiện hành đối với các nhà đầu tư thuộc diện tác động của thuế tối thiểu toàn cầu để tập trung cho việc đề xuất và thực hiện các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư khác phù hợp hơn, bao gồm cả những hình thức trợ cấp như các nước đã áp dụng.
Về mô hình và địa vị pháp lý của quỹ, ông Mạnh phản ánh, đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban đồng tình thành lập Quỹ, nhưng đề nghị xem xét hạn chế tối đa việc phát sinh tổ chức bộ máy, biên chế, cân nhắc thêm về mô hình hoạt động tương tự đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư với các quy định đặc thù riêng như đề xuất của Chính phủ.
Đề nghị làm rõ địa vị pháp lý, xác định rõ hình thức, tính chất hoạt động của Quỹ (Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách hay Quỹ NSNN); việc thành lập Quỹ phải bảo đảm không sử dụng NSNN cho chi hoạt động của Quỹ, ông Mạnh nêu.
Liên quan đến đối tượng áp dụng, Dự thảo quy định đối tượng được áp dụng hỗ trợ đầu tư chủ yếu là các doanh nghiệp đa quốc gia (thuộc diện chịu thuế tối thiểu toàn cầu) trong lĩnh vực công nghệ cao, không bao gồm tất cả các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của thuế tối thiểu toàn cầu.
Đồng thời cũng có những doanh nghiệp không nộp thuế tối thiểu toàn cầu (chẳng hạn do bị lỗ hoặc không thuộc đối tượng nộp thuế tối thiểu toàn cầu) vẫn được nhận các khoản hỗ trợ từ Quỹ; các doanh nghiệp trong nước sẽ khó đáp ứng các điều kiện, tiêu chí để có thể được hưởng hỗ trợ từ Quỹ.
Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, việc quy định các đối tượng áp dụng tại dự thảo Nghị định là phù hợp, do vậy nhất trí với Dự thảo Nghị định. Tuy nhiên, đề nghị Chính phủ cân nhắc để hướng tới mục tiêu Quỹ cũng được sử dụng cho việc khuyến khích đầu tư đối với các doanh nghiệp trong nước và các lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư khác theo Nghị quyết 110/2023/QH15; đồng thời cần quan tâm bảo đảm giải quyết các trường hợp khiếu nại về bảo đảm đầu tư của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung nhưng không được hưởng hỗ trợ của Quỹ.
相关推荐
- Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- Ngày 6/4: Giá vàng SJC tăng nhanh, giảm mạnh, lùi về 68,7 triệu đồng/lượng
- [Infographic] 10 năm xây dựng nông thôn mới ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
- Cuộc đua giữ niềm tin của độc giả
- Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- Giữ vững rường cột nước nhà
- Dự báo thời tiết hôm nay 26/9: Nhiều nơi có mưa to, đề phòng lũ quét, sạt lở và ngập úng
- Thường vụ Quốc hội nhất trí phân bổ 77,49 tỷ đồng vốn viện trợ của Chính phủ Ai Len cho 5 địa phương