【kqbd peru liga 1】Điện mặt trời mái nhà lâm cảnh ‘ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng’
Thừa cũng không được bán
Tại TP Hồ Chí Minh,Điệnmặttrờimáinhàlâmcảnhăncơmnhàváctùvàhàngtổkqbd peru liga 1 nơi có cường độ bức xạ mặt trời khoảng 4,5 kWh/m2/ngày, một hộ gia đình bình quân tiêu thụ điện 36kWh/ngày, muốn lắp đặt một hệ điện mặt trời áp mái để tạo ra điện năng tương đương với điện năng đã sử dụng. Phép tính cho thấy, hộ này phải lắp đặt hệ điện mặt trời áp mái công suất 8kWp. Điện năng mà hệ thống phát ra trong một ngày là W = 8kWp x 4,5 kWh/m2/ngày = 36kWh (36 số điện, vừa đủ điện năng gia đình dùng trong một ngày).
Sự trớ trêu là ở chỗ, gia đình này hầu như không được sử dụng điện năng “của nhà mình” tạo ra. Bởi vì: Ban sáng nhu cầu sử dụng điện nhiều thì điện mặt trời chưa phát. Ban trưa khi điện mặt trời phát tốt nhất thì không ai ở nhà. Buổi tối về nhà nhu cầu dùng điện rất cao thì hết nắng nên không có điện mặt trời. Trạm điện mặt trời áp mái của gia đình này vô hình trung đã “Ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng!”
Đó là một ví dụ được TS Lê Hải Hưng, Đại học Bách Khoa Hà Nội đưa ra để minh họa cho sự “bất ổn” của điện mặt trời.
Chiếu theo đề xuất mới nhất của Bộ Công Thương tại Dự thảo Hồ sơ đề xuất xây dựng nghị định của Chính phủ quy định về phát triển điện mặt trời mái nhà, hộ gia đình kia có thể phát lượng điện dư thừa lên lưới. Nhưng không được thanh toán tiền.
Đề xuất này ngay lập tức nhận phản ứng dữ dội từ các nhà đầu tư, chuyên gia, và người dân. Hầu hết các ý kiến đều không đồng tình với Bộ Công Thương.
Thực tế, đầu tư điện mặt trời mái nhà vẫn là một lựa chọn của không ít nhà đầu tư và người dân bởi nhu cầu là có. Các nhà máy mong muốn lắp điện mặt trời mái nhà để tự chủ một phần nguồn điện, thỏa mãn nhu cầu dùng năng lượng sạch để được công nhận “sản xuất xanh”. Song việc không được bán điện dư gần như sẽ “khép lại” tất cả cơ hội kể trên, lượng điện dư thừa sẽ bị “đổ bỏ” thay vì có thể mang lại cho họ một lượng tiền nhất định.
“Quá lãng phí” là lời cảm thán của giới chuyên gia, doanh nghiệp và người dân.
Chia sẻ với PV.VietNamNet, TS Lê Hải Hưng, Đại học Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra nhận xét “Bộ Công Thương đang lúng túng trong xây dựng chính sách cho điện mặt trời áp mái”.
“Với việc Bộ Công Thương vẫn cho phép phát điện dư lên lưới thì đường dây vẫn còn có thể tiếp nhận thêm điện mặt trời mái nhà phát lên”, ông Hưng nhận định.
“Thà rằng không cho phát điện mặt trời dư thừa lên lưới, còn hơn là cho phát nhưng không trả tiền”, ông Lê Hải Hưng nói thẳng.
TS Ngô Đức Lâm, nguyên Phó viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công thương) bày tỏ: "Tôi hiểu lý do vì sao người ta đề xuất như vậy. Các đề xuất đều phải theo luật, nếu đề xuất một chính sách nào đó không đúng luật thì cũng không được. Theo tôi, các chính sách đề xuất cho điện mặt trời bị vướng hai điều. Một là Luật Điện lực, hai là vướng quy hoạch điện VIII. Vì quy hoạch này đã được thông qua, không được làm trái".
Thực tế, tại Quy hoạch điện VIII, quy mô phát triển của điện mặt trời đến năm 2030 là 12.836MW, gồm các nguồn điện mặt trời tập trung là 10.236MW, nguồn điện mặt trời tự sản, tự tiêu khoảng 2.600MW.
Trong khi đó, số lượng cập nhật của Bộ Công Thương cho thấy, từ sau ngày 31/12/2020 đến cuối tháng 7/2023 còn có khoảng 1.030 hệ thống điện mặt trời mái nhà với tổng công suất khoảng 399,96 MWp đã được các tổ chức, cá nhân lắp đặt với mục đích tự dùng tại chỗ, có liên kết với lưới điện nhưng không bán điện cho các đơn vị của EVN.
Như vậy, trong công suất còn lại của điện mặt trời mái nhà có liên kết với lưới điện để áp dụng chính sách sau khi ban hành và có hiệu lực chỉ còn nhỏ hơn 2.200 MWp.
Con số này không thấm vào đâu so với nhu cầu thực tế. Do đó, nếu “mở cửa” cho việc mua điện mặt trời dư thừa, thì tất yếu sẽ vượt công suất trong quy hoạch. Như vậy, rủi ro cho Bộ Công Thương là có thật khi bài học đầu tư điện mặt trời, điện gió tại quy hoạch điện VII điều chỉnh vẫn còn đó.
Tại dự thảo hồ sơ Nghị định về điện mặt trời, Bộ Công Thương cũng thẳng thắn thừa nhận nỗi lo này. “Trường hợp không quản lý về quy mô phát triển, việc phát triển để tự phát sẽ dẫn đến quy mô thực tế lớn hơn quy mô được quy hoạch, có thể phá vỡ quy hoạch, điều này là vi phạm quy định của pháp luật về quy hoạch”, dự thảo Tờ trình của Bộ viết rõ.
Tuy nhiên, ông Ngô Đức Lâm bày tỏ quan điểm: "Nếu không thích hợp hoàn toàn có thể sửa, bởi lẽ khi đang thiếu điện, dân lắp điện mặt trời để sản xuất, lại không cho phát lên lưới, không được bán thì không hợp lý".
Có nghĩa, nếu vướng ở con số giới hạn 2.600 MW cho điện mặt trời áp mái thì phải tăng công suất này lên. Nếu lo sợ đường dây quá tải thì cần tính toán nâng cấp lưới điện.
Phải tính đến chính sách cho công nghệ lưu trữ
Trong khi “bế tắc” về chính sách cho điện mặt trời áp mái dư thừa phát lên lưới, thì câu chuyện lưu trữ điện năng cần được tính đến.
TS Lê Hải Hưng kể: Cách đây 1 tháng, tôi đi thăm 1 doanh nghiệp mua pin của Trung Quốc về lắp ráp, họ có thể lắp đến 1 MW trong 1 ngày. Sau đó, tôi mời một xí nghiệp có điện mặt trời đang chịu cảnh bị xả bỏ vào giờ cao điểm để cùng nói chuyện với nhau. 3 người bàn với nhau sẽ làm thử một dự án, dùng pin để lưu trữ 1 triệu kWh trong năm của doanh nghiệp này, để bán lại vào giờ cao điểm.
“Nhưng tính đi tính lại thì thấy Nhà nước cũng chưa có chính sách phát lại điện từ pin lưu trữ vào lưới điện. Như vậy, có lưu trữ lại được lượng điện mặt trời đó thì cũng không biết làm thế nào”, ông Hưng thất vọng.
Bản chất công nghệ lưu trữ điện năng là lưu trữ điện lúc dư thừa (giờ thấp điểm) và phát lại vào giờ cao điểm. Chắc chắn rằng, chỉ có lưu trữ điện, nhân loại mới có thể loại bỏ được hoàn toàn các loại hình phát điện dùng nhiên liệu hóa thạch trong tương lai
Tuy nhiên ông Hưng thừa nhận công nghệ lưu trữ được gọi là công nghệ dành cho nhà giàu vì rất đắt đỏ. Người ta cũng đã tính được là khi áp dụng công nghệ lưu trữ thì giá điện mặt trời sẽ tăng lên gấp nhiều lần so với hiện tại và kéo theo giá điện sẽ tăng.
"Có lẽ chính vì vậy nên ngay trong quy hoạch điện VIII, chúng ta mới đề ra chỉ tiêu rất khiêm tốn là đến 2030 thủy điện tích năng chiếm 1,6% ứng với 2.400MW và pin lưu trữ chiếm 0,2% ứng với 300MW", vị chuyên gia này thấu hiểu.
Điện mặt trời mái nhà dư phát lên lưới điện sẽ có giá 0 đồngĐiện mặt trời mái nhà có liên kết với lưới điện quốc gia để tự sử dụng, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác và không bán điện vào lưới điện quốc gia. Nếu phát lên lưới thì cũng chỉ được ghi nhận sản lượng với giá 0 đồng.-
Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thúKhách hàng tố bị kích ứng da sau khi dùng mỹ phẩm NeutrogenaĐình chỉ lưu hành hàng loạt thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng'Nghi án' C2, Rồng Đỏ nhiễm độc chì:URC ‘né’ trả lời việc thu hồiHàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk YeolHiểm họa khôn lường từ giày dép trẻ em phát nhạc, phát sángTP.HCM hoang mang với thực phẩm bẩn tràn lan trong dịp tếtPizza bẩn và những tác hại khôn lườngTừ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xeSữa đậu nành Tribeco đóng váng: Tribeco nói đạt chất lượng
下一篇:Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Thuốc lá điện tử nổ trong miệng, răng văng tung tóe
- ·Gà rán KFC bẩn chứa cả ổ trứng ruồi lúc nhúc
- ·Ốp điện thoại chứa chất cấm bị thu hồi trên thị trường
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Đề nghị làm rõ vụ tinh dầu “biến” thành sữa ngô
- ·Tiêu hủy hơn 1 tấn me bẩn suýt đến tay người tiêu dùng từ chợ đầu
- ·Phát hiện con nhện trong hộp thạch, khách hàng đòi 3 tỷ
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Hoang mang với màu thực phẩm gây ung thư
- ·Hãng Johnson&Johnson Đông Nam Á khẳng định bột Talc an toàn
- ·Tóm gọn 2 tạ nội tạng thối suýt lên mâm nhậu Sài Gòn
- ·Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
- ·Băng vệ sinh tampon chứa dư lượng thuốc diệt cỏ gây ung thư
- ·'Kỹ sư' bò sữa thu nhập gần nửa tỷ đồng mỗi năm
- ·Vincom mở rộng hệ thống tới Tây Nguyên và Nam Bộ
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Cục ATVSTP lên tiếng về thông tin sữa Aptamil có côn trùng tại Trung Quốc
- ·Dầu gội khô có thể làm rụng tóc
- ·Cách làm món phượng hoàng ấp trứng ngon như nhà hàng 5 sao
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·An toàn thực phẩm: Lựa sao cho đúng?
- ·Chặt chém ở Nha Trang: '2 đĩa bánh căn 250.000 đồng không đắt'
- ·Hàng loạt lãnh đạo Samsung bị điều tra vì nghi ngờ giao dịch nội gián
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Ứng dụng GIS nâng cao chất lượng nông nghiệp tại Cần Thơ
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Ngày quyền của người tiêu dùng Việt Nam 15 tháng 3 năm 2016
- ·Cục Quản lý Dược: Xử phạt và tiêu hủy hàng loạt mỹ phẩm của Công ty Việt Đức vì sai công bố
- ·Lạng Sơn: Thu giữ 500kg nầm lợn Trung Quốc nhập lậu
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Thu hồi socola Mars: Doanh nghiệp phớt lờ yêu cầu của Bộ Y tế?
- ·14 loại bia Đức nổi tiếng chứa chất gây ung thư?
- ·Tràn lan bánh, mứt không nguồn gốc
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Phá nát vườn rau sạch vì lỡ dính hơi thuốc diệt cỏ