【ty le chap】GDP năm 2020 có thể tăng khoảng 4,1%
Ông Dương Mạnh Hùng,ămcóthểtăngkhoảty le chap Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia (Tổng cục Thống kê). |
Sau khi chấm dứt giãn cách xã hội, sản xuất, kinh doanh tháng 5 và tháng 6 dần phục hồi. Theo ông, với đà này, các tháng còn lại của năm 2020, hoạt động của kinh tếliệu đã trở lại bình thường?
Dù kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh trong 6 tháng cuối năm có một số điểm sáng.
Cụ thể, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệpngành công nghiệp chế biến, chế tạo do Tổng cục Thống kê thực hiện cho thấy, có 80,6% số doanh nghiệp nhận định sản xuất, kinh doanh quý III/2020 tốt lên và giữ ổn định. Trong khi đó, theo kết quả điều tra lần trước, chỉ có 59,2% doanh nghiệp có thái độ lạc quan đó. Điều này cho thấy dấu hiệu chuyển biến tích cực khi doanh nghiệp đã có niềm tin hơn trong 3 tháng tới.
Trong lĩnh vực xây dựng, một số công trình trọng điểm đang đẩy nhanh tiến độ thi công và dự kiến hoàn thành trong năm 2020 như Xây lắp hầm lò Công ty than Quang Hanh; Bệnh viện Sản nhi Ninh Bình; Trung tâm thương mại Aeon Mall Hải Phòng; Đường nối cao tốc Cầu Giẽ, Ninh Bình; Nhà máy Xi măng Lam Sơn dây chuyền 3; Công trình điện mặt trời Ea Súp…
Trong lĩnh vực chăn nuôi, để tái đàn lợn sau khi đã khống chế được dịch tả lợn châu Phi và kiềm chế lạm phát, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong việc phát triển ngành chăn nuôi lợn - ngành chiếm tỷ trọng rất lớn trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Như vậy, “điểm sáng” còn rất ít, thưa ông?
Ngoại trừ vận tải hành khách bằng hàng không và du lịch (do chưa mở cửa thị trường với khách quốc tế), thì với việc kiểm soát tốt Covid-19 và duy trì tốc độ tăng trưởng của một số ngành dịch vụ trong 6 tháng đầu năm, một số ngành kinh tế được dự báo có thể khôi phục năng lực sản xuất về trạng thái bình thường và có tốc tộ tăng trưởng tốt như nông, lâm nghiệp và thủy sản; xây dựng; công nghiệp chế biến, chế tạo; y tế; thông tin, truyền thông; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...
Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh chưa thể kiểm soát trên phạm vi toàn cầu, thương mại quốc tế vẫn tắc nghẽn, thì khó khăn về dòng tiền là thách thức đối với doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay đạt 4,0-4,1%. Theo ông, liệu tăng trưởng GDP của Việt Nam có đạt được như vậy?
Đại dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng khắp toàn cầu đã khiến bức tranh kinh tế thế giới năm 2020 bị bao phủ bởi gam màu u ám.
Theo các tổ chức quốc tế và định chế tài chính, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay rơi vào suy thoái nặng nề nhất trong nhiều chục năm trở lại đây. Thậm chí, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng toàn cầu năm 2020 giảm 5,2%, tức là rơi vào cuộc đại khủng hoảng kể từ cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra từ năm 1930.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP quý II/2020 thấp kỷ lục, thấp hơn rất nhiều so với kịch bản xấu nhất được đưa ra trước đó, nhưng do Việt Nam đã đẩy lùi và kiểm soát được dịch bệnh từ giữa tháng 4, nên đến nay mọi hoạt động của nền kinh tế dần phục hồi và ngày càng tốt lên. Vì vậy, tôi cho rằng, tốc độ tăng trưởng quý III và quý IV sẽ theo “quy luật” quý sau cao hơn quý trước và cao hơn nhiều so với quý II, nên nhiều khả năng, dự báo của ADB về tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay sẽ thành hiện thực.
Nhưng các định chế tài chính khác không có cái nhìn tích cực như vậy. Cụ thể, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, tăng trưởng GDP năm nay của Việt Nam chỉ có 2,7%. Còn WB đưa ra dự báo lạc quan hơn, nhưng cũng cho rằng, năm nay, Việt Nam chỉ tăng trưởng 2,8%?
Các định chế tài chính dự báo nền kinh tế thế giới năm nay rất bi quan. Theo WB, kinh tế thế giới năm 2020 rơi vào cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ năm 1930 khi giảm tới 5,2%, trong đó tăng trưởng của Hoa Kỳ âm 6,1%; khu vực đồng euro âm 9,1%; Nhật Bản âm 6,1%; Malaysia âm 3,1%; Thái Lan âm 5%; Philippines 1,9%; Trung Quốc gần rơi vào tình trạng suy thoái với tăng trưởng chỉ đạt 1%, mức thấp nhất trong hơn 4 thập kỷ qua.
Trong khi đó, WB vẫn dự báo Việt Nam tăng trưởng 2,8%, tương đương với dự báo của IMF là 2,7%. Có thể nói, các định chế tài chính quốc tế đều đưa ra những nhận định rất tích cực và lạc quan, ghi nhận nền kinh tế Việt Nam bắt đầu khởi sắc trở lại sau khi dỡ bỏ các biện pháp giãn cách xã hội (kể từ ngày 23/4/2020).
Mỗi định chế tài chính đứng trên các góc độ khác nhau, nên có cái nhìn khác nhau, đưa ra nhận định, dự báo khác nhau, thậm chí khác xa nhau, cũng là điều bình thường. Các dự báo, nhận định này chỉ mang tính chất tham khảo để Chính phủ, các bộ, ngành, cơ quan hoạch định, tham mưu, tư vấn chính sách cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra dự báo và các kịch bản phù hợp và sát với tình hình kinh tế - xã hội.
Vậy ông nghiêng về dự báo của tổ chức nào hơn?
Dựa trên tình hình thực tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng 2 kịch bản tăng trưởng là tăng 4,4-5,2% và 3,6-4,4%. Từ 2 kịch bản này, dự báo tốc độ tăng trưởng GDP trong năm nay là khoảng 4,5% và nếu tình hình thuận lợi, dịch bệnh được kiểm soát tốt, thị trường quốc tế phục hồi, phấn đấu đạt mức tăng 5,4%. Vì vậy, theo tôi, dự báo của ADB là tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay đạt 4,1% và nhiều khả năng sẽ cao hơn, sát thực tế hơn.
Còn để đạt được tốc độ tăng trưởng 4,1%, thì ngoài những điều tôi đã nói ở trên, còn ít nhất 3 động lực nữa là đầu tưcông trong 6 tháng đầu năm mới giải ngân được 1/3 nguồn vốn; dư nợ tín dụng mới tăng 2,45%, trong khi mục tiêu là tăng 12-14%; khi chấm dứt giãn cách xã hội, khu vực dịch vụ (đóng góp trên 40% GDP), đặc biệt là lĩnh vực du lịch nội địa sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong quý III.
相关文章:
- Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- Bộ Tài chính đề nghị WB hỗ trợ vốn cho quỹ phát triển hạ tầng
- Cần Thơ xuất khẩu 193.000 tấn gạo
- Ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 1000
- Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- Thái Lan hỗ trợ khách Việt Nam tham quan triển lãm quốc tế
- Mang xuân sớm đến với học sinh nghèo biên giới Gia Lai
- Infographics: Thu ngân sách giảm mạnh ở hầu hết các đơn vị chiếm số thu lớn
- Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- Xuất khẩu lao động sang Ảrập Xê út: Cơ hội lắm, thách thức nhiều
相关推荐:
- Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- Bộ Tài chính yêu cầu xử lý nghiêm doanh nghiệp vận tải chưa giảm cước
- Hợp tác cung cấp thông tin phòng chống rửa tiền và quản lý thuế
- Năm 2014, KBNN Hà Tĩnh từ chối thanh toán 3,8 tỷ đồng
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- Mỹ ôn hòa hơn, tỷ giá hạ nhiệt, chứng khoán Việt Nam hưởng lợi
- Tạm dừng nhập khẩu gia cầm từ Trung Quốc
- Doanh nghiệp của ông Đặng Thành Tâm sắp làm dự án hơn 5.500 tỷ đồng
- Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- Hải quan Lào Cai góp phần thúc đẩy tăng trưởng giao thương với Trung Quốc
- Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- Ray Tomlinson
- Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- Nhận định, soi kèo Al