【tỷ lệ cược ngoại hạng anh】Không để thiếu hàng, sốt giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống người dân
Công điện của Bộ Công Thương về cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các địa phương ảnh hưởng bão số 3 Công điện của Bộ Công Thương về chủ động dự trữ,ôngđểthiếuhàngsốtgiácácmặthàngthiếtyếuphụcvụđờisốngngườidâtỷ lệ cược ngoại hạng anh cung ứng hàng hóa thiết yếu ứng phó bão số 4 |
Chuẩn bị sẵn sàng cho hàng hoá Tết
Thông tin tại cuộc họp Tổ Điều hành thị trường trong nước quý III/2024, diễn ra vào sáng ngày 8/10, đại diện các địa phương đều cho biết đang nỗ lực chuẩn bị nguồn hàng cho dịp cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Đại diện Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, để chuẩn bị nguồn hàng, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức hội nghị kết nối cung cầu vào cuối tháng 9 với quy mô lớn nhất từ trước đến nay đã thu hút 45 tỉnh, thành tham dự.
Sắp tới, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình khuyến mãi tập trung với sức lan tỏa lớn, thúc đẩy tăng trưởng thương mại. “Tết dương lịch và âm lịch, Sở Công Thương thành phố sẽ làm chương trình khuyến mãi tập trung để đẩy mạnh kích cầu. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh quy mô bán hàng. Thành phố khai thác các sự kiện của nhiều ngành từ nay đến cuối năm để kích cầu tiêu dùng người dân trong nước và quốc tế”- đại diện Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh thông tin.
Bên cạnh đó, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cũng đã công bố chương trình bình ổn thị trường cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Chương trình năm nay dự kiến thu hút 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm 2023. Chương trình cũng mở rộng, bổ sung nhiều nhóm mặt hàng như: Muối, nước uống vào nhóm các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu; bổ sung các mặt hàng thiết bị điện tử phục vụ học tập (laptop, máy tính để bàn, máy in phun, in laser...) vào nhóm các mặt hàng phục vụ học tập; bổ sung nhóm mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như nước rửa chén, nước lau nhà, bột giặt, chất tẩy rửa, khăn giấy, túi rác phân hủy…
Cuộc họp Tổ Điều hành thị trường trong nước quý III/2024. Ảnh: Hoàng Lan |
Tại Hà Nội, đại diện Sở Công Thương Hà Nội cho biết, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Công Thương và thành phố Hà Nội, thời gian qua, Sở Công Thương Hà Nội đã chủ động lên phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa, bình ổn giá dịp cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán 2025.
Theo đó, nhóm hàng và lượng hàng cần cân đối cung - cầu gồm: Gạo, thịt lợn, thịt gà, vịt, thủy hải sản, trứng gia cầm, thực phẩm chế biến, rau củ, đường, dầu ăn, gia vị, sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi. Các nhóm hàng có nhu cầu cao trong thời điểm mùa vụ trong dịp Tết Nguyên đán như mứt Tết, bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát.
Trong đó, dự kiến nhu cầu tiêu dùng gạo khoảng 99.450 tấn/tháng, tương đương với 1,19 triệu tấn/năm; thịt lợn khoảng 19.890 tấn lợn hơi/tháng và thịt gà, vịt khoảng 6.630 tấn thịt/tháng, tương đương với 79.560 tấn/năm; thủy, hải sản tươi, đông lạnh khoảng 5.520 tấn/tháng, tương đương 66.300 tấn/năm; thực phẩm chế biến khoảng 5.520 tấn/tháng, tương đương với 66.300 tấn/năm…
Song song đó, Sở Công Thương Hà Nội sẽ theo dõi chặt chẽ diễn biến cung cầu hàng hóa và các giải pháp điều tiết nguồn hàng sẽ được triển khai kịp thời để bảo đảm không xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa, khi nhu cầu của người tiêu dùng tăng đột biến.
Nhận định thị trường từ nay đến trở đi sẽ rất sôi động, đại diện Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết, ngay từ bây giờ các nhà bán lẻ đã chuẩn bị nguồn hàng cho các sự kiện sôi động cuối năm như: Tháng khuyến mại tập trung, Tết Dương lịch, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
“Chúng tôi sẽ bán sát tình hình, cung cấp thông tin diễn biến thị trường nhanh chóng nhất; đồng thời hỗ trợ, động viên các thành viên của hiệp hội để có kế hoạch đảm bảo đủ nguồn cung hàng hóa, triển khai tốt Chỉ thị 29 của Thủ tướng Chính phủ về kích cầu tiêu dùng”- bà Đinh Thị Mỹ Loan - Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam nhấn mạnh.
Ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước phát biểu tại cuộc họp. Ảnh: Hoàng Lan |
Ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương - khẳng định, đảm bảo cung cầu các mặt hàng thiết yếu một trong những yếu tố quan trọng nhất để ổn định thị trường. Thời gian tới, Tổ Điều hành thị trường trong nước sẽ tổ chức tốt công tác thông tin dự báo để chủ động, bám sát thị trường trong công tác điều hành thị trường trong nước, kịp thời đề xuất các giải pháp nhằm ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát.
Về phía Bộ Công Thương, sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động kết nối cung cầu, xúc tiến thương mại; phối hợp với các địa phương triển khai các chương trình kích cầu nội địa nhằm kích thích tiêu dùng và hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước theo đúng tinh thần Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 29/CT-TTg về kích cầu tiêu dùng.
Đảm bảo nguồn cung xăng dầu, sắt thép, xi măng
Đối với mặt hàng xăng dầu, theo báo cáo của các nhà máy và Tổng cục Hải Quan, tổng nguồn sản xuất và nhập khẩu xăng dầu 8 tháng đầu năm 2024 đạt khoảng 19,6 triệu m3/tấn xăng dầu các loại. Trong đó, nhập khẩu chiếm 42% và sản xuất trong nước chiếm 58%).
Còn theo báo cáo từ các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, tổng nguồn nhập khẩu và mua trong nước thực hiện 8 tháng đầu năm 2024 đạt 18,16 triệu m3/tấn xăng dầu các loại, bằng 63,7% tổng nguồn tối thiểu Bộ Công Thương phân giao, bằng với 8 tháng đầu năm 2023 (18,17 triệu m3/tấn xăng dầu các loại).
Tình hình tiêu thụ xăng dầu các loại trong 8 tháng năm 2024 đạt khoảng 18 triệu m3 tấn, bình quân tiêu thụ khoảng 2,25 triệu m3/tấn/tháng xăng dầu các loại, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023. Tồn kho đến thời điểm cuối tháng 8/2024 là khoảng 1,95 triệu m3/tấn, tăng khoảng 8% so với cùng kỳ năm 2023.
Dự báo nguồn cung xăng dầu trong nước 4 tháng cuối năm 2024: Về sản xuất, dự kiến các nhà máy sản xuất ước đạt khoảng 5,5 triệu tấn, tương đương 6,6 triệu m3/tấn xăng dầu các loại; về nhập khẩu, ước nhập khẩu 4 tháng cuối năm 2024 khoảng 3 triệu tấn, tương đương khoảng 3,6 triệu m3 tấn xăng dầu các loại. Tổng nguồn sản xuất và nhập khẩu khoảng 8,5 triệu tấn, tương đương khoảng 10,2 triệu m3/tấn. Ước tiêu thụ 4 tháng cuối năm 2024 khoảng 8 triệu m3/tấn, tương đương bình quân khoảng hơn 2 triệu m3/tấn/tháng. Tồn kho từ 1,8 - 2 triệu tấn.
Bộ Công Thương cho biết, sẽ tiếp tục bám sát tình hình sản xuất của các nhà máy, tình hình nhập khẩu xăng dầu của các thương nhân và tình hình tiêu thụ xăng dầu trong nước để có giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong nước trong thời gian tới.
Thành lập Sàn giao dịch xăng dầu: Cần nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng |
Đối với mặt hàng thép xây dựng, theo Hiệp hội Thép Việt Nam, giá bán thép xây dựng trong nước trong 9 tháng đầu năm 2024, có khoảng 22 đợt điều chỉnh giá. Trong quý I, thị trường có 3 đợt điều chỉnh tăng giá trong tháng 1 với tổng mức tăng từ 350.000 - 400.000 đồng/tấn; 4 đợt điều chỉnh giảm giá trong tháng 3 với tổng mức giảm phổ biến từ 300.000 - 400.000 đồng/tấn. Sang quý II, giá thép cây tương đối ổn định, có 3 đợt giảm giá thép cuộn với tổng mức giảm phổ biển từ 200.000 - 300.000 đồng/tấn trong tháng 4; 2 đợt tăng giá thép cuộn với tổng mức tăng từ 100.000 - 200.000 đồng/tấn trong tháng 5 và 1 đợt giảm giá thép cuộn với mức giảm 150.000 đồng/tấn trong tháng 6. Trong quý III có 9 đợt giảm giá với tổng mức giảm 600.000 - 700.000 đồng/tấn.
Dự kiến trong 3 tháng cuối năm, thị trường thép vẫn phải đối mặt với một số khó khăn thách thức như: nhu cầu tiêu thụ thép trong nước có phục hồi so với năm 2023, tuy nhiên vẫn chưa thể trở lại mức sản lượng như trước đại dịch Covid-19; không chỉ chịu sự cạnh tranh nội địa, thép trong nước còn phải cạnh tranh với thép nhập khẩu từ Trung Quốc do nước này đẩy mạnh xuất khẩu khi thị trường bất động sản gặp khó khăn;… “Rủi ro về tỷ giá có thể tác động bất lợi đến chi phí nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu của các doanh nghiệp thép do hiện nay phần lớn các nguyên liêu vẫn phải nhập khẩu...”- đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam nhấn mạnh.
-
Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025Sở Y tế Lâm Đồng cảnh báo 5 loại thuốc giả đang được lưu hành trên thị trườngTăng cường giám sát việc thực hiện quy định pháp luật về đo lườngTriển khai hiệu quả hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng trong lĩnh vực thông tin truyền thôngWebsite sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hackĐề xuất quy định về thải bỏ phương tiện giao thôngTiêu chuẩn mới ASTM D8568Việt Nam lần đầu tiên tổ chức Hội nghị Trí tuệ Nhân tạo GenAIXe hơi tương lai sẽ là xe bay?Nông nghiệp bền vững và vấn đề tiêu chuẩn hóa
下一篇:Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Ứng dụng mô hình quản trị tinh gọn Lean tích hợp số hóa dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Duy trì và cải tiến HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2015 đảm bảo chất lượng tại cơ quan hành chính
- ·Ngành dệt may cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xanh đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Phát triển tiêu chuẩn về thép dùng cho cầu treo
- ·Standard Chartered hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam xuống 6% năm 2024
- ·Phát hiện hàng loạt vụ vi phạm qua kiểm tra hàng hóa bằng máy soi tại tỉnh Bình Dương
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Tiền Giang: Xử lý cơ sở kinh doanh sản thực phẩm bổ sung không đảm bảo chất lượng
- ·TCVN 13996:2024
- ·Bắc Giang: Đẩy mạnh hoạt động thanh, kiểm tra về chất lượng hàng đóng gói sẵn
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
- ·Tiêu chuẩn ASTM về đánh giá tài sản thương mại vừa được cập nhật
- ·Tình tiết mới vụ sản xuất bia bằng axit và chất ướp xác
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Ủy ban TCĐLCL Quốc gia tiếp tục đẩy mạnh triển khai và duy trì 5S tại các đơn vị
- ·ISO/IEC 42001 – Hệ thống quản lý Trí tuệ nhân tạo: Những điều cần biết
- ·Hoạt động tri ân các chiến sỹ nơi biển đảo của Hội Cựu chiến binh Tổng cục TCĐLCL
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Xây dựng quy chuẩn mạng: Nâng cấp chất lượng dịch vụ internet và mạng 5G
- ·Doanh nghiệp phát triển nhờ áp dụng công cụ cải tiến năng suất
- ·Bứt phá năng suất nhờ chuyển đổi kép: Bài học từ thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Húng quế tươi liên quan đến hơn 200 vụ nhiễm khuẩn gây bệnh tiêu chảy
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Hệ thống đo lường không tiếp xúc, nâng cao tính chính xác trong ngành công nghiệp kim loại
- ·Trao chứng nhận cho hơn 200 sinh viên tham gia khóa đào tạo về năng suất chất lượng
- ·Đẩy mạnh hoạt động xây dựng, áp dụng và cải tiến TCVN ISO 9001:2015 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Tiêu chuẩn ISO 22000 nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng về tiêu chuẩn, QCKT
- ·Trao đổi, thảo luận về định hướng triển khai hoạt động công nhận của Việt Nam trong thời gian tới
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Nghiên cứu mới phát hiện nhóm máu cảnh báo nguy cơ đột quỵ sớm