当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【kèo tỷ số bóng đá trực tuyến hôm nay】Thách thức lạm phát 2018

【kèo tỷ số bóng đá trực tuyến hôm nay】Thách thức lạm phát 2018

2025-01-12 22:47:02 [Nhà cái uy tín] 来源:88Point

thach thuc lam phat 2018

Giá lương thực,áchthứclạmphákèo tỷ số bóng đá trực tuyến hôm nay thực phẩm có thể là một trong những yếu tố khiến CPI tăng trong năm 2018. Ảnh: H.V​​​.

Nhiều yếu tố gây áp lực

Dự báo một số yếu tố làm tăng áp lực lên mặt bằng giá trong năm 2018, Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cho biết: Hiện nay còn 18 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa tăng giá dịch vụ khám chữa bệnh cho người không có bảo hiểm y tế, ước tổng tác động vào CPI khoảng 0,17%. Việc điều chỉnh mức lương cơ sở trong tính toán giá dịch vụ y tế sẽ tác động làm giá dịch vụ y tế tăng khoảng 4% và tác động vào CPI 0,14%. Bên cạnh đó, nếu không giãn lộ trình điều chỉnh theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, giá dịch vụ khám chữa bệnh sẽ tính thêm chi phí quản lý vào trong giá năm 2018.

Cùng với y tế, giá nhóm dịch vụ giáo dục cũng sẽ tiếp tục tăng 8-10% trong năm tới và tác động khoảng 0,3% vào CPI chung.

Một điểm đáng lo ngại là giá điện chính thức tăng 6,08% từ 1/12/2017 dự kiến sẽ tác động trực tiếp lên mặt bằng giá 2018 khoảng 0,1%, chưa kể những tác động gián tiếp tới giá thành các mặt hàng sử dụng điện là chi phí đầu vào. Việc điều chỉnh lương tối thiếu vùng; thiên tai, thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến cung cầu lương thực, thực phẩm; giá xăng dầu có khả năng tăng cùng với việc một số dịch vụ không còn được NSNN hỗ trợ do chuyển từ phí sang giá theo Luật Phí, lệ phí đều là những yếu tố gây áp lực khá lớn tới mục tiêu lạm phát.

Đồng tình với những dự báo của Bộ Tài chính, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng: Lạm phát năm 2018 sẽ chịu áp lực chủ yếu từ việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ công và giá thực phẩm. Theo tính toán của ông Long, nếu giá dịch vụ công tiếp tục được điều chỉnh theo lộ trình giai đoạn 2016 - 2020 dự báo đóng góp vào lạm phát tổng thể, tương đương năm 2017 là khoảng 2 - 2,5%. Trong khi đó, giá thịt lợn đã phục hồi sau khi “rớt” giá kỷ lục trong năm 2017 do dư cung. Sau khi tính toán các yếu tố đan xen tác động lên mặt bằng giá, ông Long nhận định, lạm phát 2018 dự báo sẽ tiếp tục ở mức thấp, khoảng 4% cho các năm 2018 và 2019.

Có thể giữ lạm phát ở 4%

Lạc quan hơn, TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính nhận định, lạm phát trong năm 2018 sẽ vào khoảng 2,6%, cách khá xa so với mục tiêu Quốc hội thông qua. Theo ông Độ, lạm phát thời gian tới sẽ duy trì ở mức thấp và chủ yếu phụ thuộc vào các cú sốc về cung như giá dầu, giá lương thực, dịch vụ y tế, giáo dục. Song, kể từ năm 2018 khả năng Chính phủ sẽ không điều chỉnh mạnh giá các dịch vụ do Nhà nước quản lý bằng biện pháp hành chính, vì lộ trình điều chỉnh giá cơ bản đã hoàn thành. Dự báo, khoảng nửa đầu năm 2018 lạm phát cùng kỳ của các tháng sẽ có xu hướng tăng, nhưng sau đó sẽ giảm vào cuối năm. Nếu các tháng cuối năm, Chính phủ không điều chỉnh giá dịch vụ, y tế thì lạm phát sẽ giảm mạnh.

Cũng cho rằng lạm phát sẽ không vượt tầm kiểm soát, song, ông Nguyễn Tiến Thỏa, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Thẩm định giá Việt Nam lưu ý không nên chủ quan. Ông Thỏa cho rằng, sở dĩ lạm phát năm 2017 duy trì ở mức thấp, ngoài nỗ lực điều hành của Chính phủ và các cấp, các ngành, còn có nguyên nhân từ việc giá cả hàng hóa thế giới không có biến động. Do đó, để kiểm soát CPI năm 2018 ngoài việc tiếp tục xử lý nguồn gốc sâu xa của lạm phát là cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, phải triển khai đồng bộ, có hiệu quả một số giải pháp điều tiết lớn ngay từ những tháng đầu năm. Việc điều chỉnh giá theo cơ chế thị trường đối với những hàng hóa, dịch vụ nhà nước còn định giá như y tế, giáo dục… phải phù hợp với yêu cầu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô từng giai đoạn, đi đôi với trợ giúp hợp lý đối với các đối tượng chính sách... Đặc biệt là tăng cường thanh, kiểm tra, việc lợi dụng biến động của thị trường để tăng giá làm phương hại đến lợi ích người tiêu dùng phải xử lý nghiêm

Nói về giải pháp, đương nhiên Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính đã xây dựng xong các phương án kịch bản giá cho năm 2018. Cùng với đó đã đưa ra nhận định cụ thể về điều hành giá các mặt hàng thiết yếu, như: Lương thực, thực phẩm, xăng dầu, điện, dịch vụ y tế không thuộc quỹ bảo hiểm y tế thanh toán, lộ trình giá dịch vụ khám chữa bệnh, giá dịch vụ sử dụng đường bộ BOT... Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính nêu: Năm 2018 để giữ chỉ tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân ở mức 4%, công tác quản lý điều hành giá cần hết sức thận trọng. Cục Quản lý giá với nhiệm vụ thường trực giúp việc Ban Chỉ đạo điều hành giá của Chính phủ sẽ tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong công tác tham mưu cho các cấp, các ngành điều hành giá. Đối với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, Bộ Tài chính sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương kiểm soát mức tăng và lựa chọn thời điểm tăng phù hợp, nhằm hạn chế tác động đột biến tới mức tăng CPI bình quân chung.

Trước mắt, Cục Quản lý giá tập trung cho công tác điều hành, bình ổn giá dịp tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 để thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 04/CT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018. Bộ Tài chính sẽ tổ chức 3 đoàn kiểm tra về giá tại 3 miền Bắc - Trung - Nam từ ngày 15 đến 31/1/2018. Theo đó, sẽ kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị số 04/CT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính; nắm bắt tình hình quản lý giá trên các địa bàn và kiểm tra việc thực hiện giá các dịch vụ chuyển từ phí sang giá theo Luật Phí, lệ phí.

Cùng với chỉ đạo kịp thời của Chính phủ và sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương ngay từ những ngày đầu tháng đầu của năm, việc kiểm soát CPI ở mức 4% có thể thực hiện được trong năm 2018. Để kiểm soát CPI, Cục Quản lý giá đã kiến nghị đồng bộ các giải pháp để các bộ, ngành, địa phương cùng vào cuộc, từ việc theo dõi sát diễn biến cung - cầu đến tăng cường thanh, kiểm tra, không để xảy ra hiện tượng trục lợi tăng giá và đặc biệt là điều hành nhịp nhàng việc thực hiện lộ trình thị trường đối với một số mặt hàng do Nhà nước quản lý. Với các giải pháp nêu trên, việc kiểm soát CPI ở mức 4% là khả thi.

Ông Nguyễn Lộc An, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương:

Bộ Công Thương tiếp tục triển khai các hoạt động kết nối cung cầu, hỗ trợ tiêu thụ các mặt hàng sản xuất trong nước; kết hợp đẩy mạnh triển khai các biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, hỗ trợ sản xuất hàng hóa trong nước thay thế nhập khẩu. Thông qua công tác của Tổ điều hành thị trường trong nước, Bộ Công Thương đề xuất cơ chế cụ thể nhằm tăng tính hiệu quả trong việc thực hiện chức năng điều tiết cung cầu các mặt hàng thiết yếu của Nhà nước khi cần thiết. Công tác dự báo cũng cần tổ chức tốt để chủ động bám sát diễn biến thị trường trong điều hành, kịp thời đề xuất các giải pháp nhằm ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát. Bên cạnh đó, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, đảm bảo cung ứng tốt những mặt hàng thiết yếu, xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ găm hàng, tăng giá...

(责任编辑:La liga)

推荐文章
热点阅读