【kèo lecce】Đích thân Bộ trưởng Y tế ký giấy mời báo chí dự hội nghị thực phẩm chức năng
1. Cứ nhìn danh sách 47 nhà tài trợ cho hội nghị này là choáng ngợp: tài trợ kim cương,ĐíchthânBộtrưởngYtếkýgiấymờibáochídựhộinghịthựcphẩmchứcnăkèo lecce vàng, bạc, đồng và tài trợ khác. Thế nhưng cảnh ăn nên làm ra đó chỉ đúng cho những đại gia dược phẩm nước ngoài. Lọt thỏm trong 47 nhà tài trợ là chín doanh nghiệp nội địa (hai phân phối, bảy sản xuất, nhưng nhà sản suất chỉ tài trợ ở mức thấp nhất), số còn lại là những đại gia dược phẩm sừng sỏ thế giới và khu vực. Không khác gì gã khổng lồ Goliah và chàng tí hon David!
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Trước đó một ngày, tại Hà Nội, cục Quản lý dược – bộ Y tế ra mắt chương trình truyền thông “Con đường thuốc Việt”, bàn chuyện đưa thuốc Việt đến người tiêu dùng, vừa giảm gánh nặng chi tiêu sức khoẻ của người dân (thuốc Việt có giá cạnh tranh hơn thuốc ngoại), vừa cứu doanh nghiệp dược nội địa đang ngụp lặn để sinh tồn. Nhìn những con số bộ Y tế đưa ra cũng đủ thấy thực trạng đáng buồn về thuốc Việt: bình quân mỗi năm một người Việt chi 600.000 đồng mua thuốc nhưng hơn một nửa số đó dành cho thuốc ngoại; còn tại các bệnh viện ở TP.HCM, tỷ lệ dùng thuốc nội ở tuyến dưới được 60 – 90%, nhưng càng lên cao con số này càng giảm, ở bệnh viện chuyên khoa (mắt, ung thư) chỉ còn 5 – 10%!
2. Có dịp tiếp xúc với những doanh nghiệp dược trong nước, người viết thường nghe kêu than về một bất công cho họ trong cuộc cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, đó là quy định chỉ cho phép họ quảng bá, tiếp thị ở mức 5 – 10%, trong khi doanh nghiệp ngoại lên tới 30%! Chuyện này không lạ, nhưng lạ ở chỗ mãi tận năm nay con số đó mới được các nhà quản lý nới rộng lên 15%.
Ít tiền cho công tác quảng bá, tiếp thị, nên việc gắn kết giữa doanh nghiệp dược trong nước và giới bác sĩ – những người kê toa – khó được chú trọng đúng mức. Trong khi các bác sĩ Việt Nam được các đại gia dược phẩm thế giới tài trợ tham dự các hội nghị chuyên môn ở nước ngoài liên tục, mời làm diễn giả cho những buổi nói chuyện cho công chúng với chi phí hậu hĩ, các doanh nghiệp trong nước chỉ dám tài trợ bác sĩ những chuyến nghỉ mát nội địa.
Lãnh đạo một công ty dược phẩm trong nước rất tự hào về cách tiếp thị độc đáo của mình – “tiếp thị dược phẩm bằng bánh xèo” – một cách tri ân bằng tình cảm với người ủng hộ sản phẩm của mình. Thật đáng quý với cách làm này. Thế nhưng trong thời buổi này, giải pháp đó dường như chỉ áp dụng được ở vùng sâu, vùng xa, nhưng ở những nơi này thị trường dược phẩm đáng là bao, thuốc men sử dụng loay hoay chỉ là những loại kháng sinh thông thường, thuốc trị cảm sốt, tiêu chảy, đau bụng, trị ghẻ, dầu gió và băng dán cá nhân!
3. “Thuốc nội luôn có giá rẻ hơn thuốc ngoại”, các nhà sản xuất trong nước thường nói như thế. Nhưng trò chuyện với PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan, phó giám đốc sở Y tế TP.HCM, cuối tuần qua, bà cho biết muốn bác sĩ tin tưởng và sử dụng thuốc Việt cho bệnh nhân, điều đầu tiên là yếu tố chất lượng chứ không phải là giá cả.
Nhưng nói đến chất lượng phải dùng bằng chứng, chứ không thể nói cảm tính. Những năm qua, phong trào sản xuất thuốc generic (thuốc phát minh hết hạn độc quyền, nhà sản xuất có quyền khai thác hoạt chất với tên biệt dược khác) phát triển mạnh trong nước, nhưng để thuyết phục bác sĩ kê toa, doanh nghiệp nội lại không mặn mà với việc thử tương đương sinh học (chứng minh an toàn, hiệu quả như biệt dược gốc) vì sợ tốn kém (một lần làm tốn 400 – 500 triệu đồng).
Thử tương đương sinh học, đòi hỏi tối thiểu, còn ngại ngần huống chi cao hơn là thử tương đương trị liệu. ThS.DS Đỗ Văn Dũng, phó tổng thư ký hội Dược học TP.HCM, phó phòng quản lý dược sở Y tế TP.HCM, cho biết: “Thuốc tương đương sinh học chưa chắc tương đương trị liệu, vì thử tương đương sinh học chỉ trên vài chục người khoẻ mạnh, còn thử tương đương trị liệu phải với vài trăm bệnh nhân”.
4. Không đủ lực để quảng bá, tiếp thị, ngại tốn kém để chứng minh khoa học, để tồn tại, doanh nghiệp dược trong nước chỉ loay hoay với việc đẩy mạnh tiết kiệm, cắt giảm chi phí bất hợp lý trong sản xuất hoặc lao vào sản xuất những “mặt hàng có ăn”. Nhưng tiết kiệm và cắt giảm chi phí cũng chỉ đến một mức nào đó, không thể làm hoài; còn “mặt hàng có ăn” nếu nhiều người cùng làm cũng chẳng còn “ăn” bao nhiêu!
Cũng có doanh nghiệp đẩy mạnh làm thực phẩm chức năng, chi phí ít lợi nhuận nhiều, trong khi dùng thực phẩm chức năng đang là “mốt thời thượng”. Nhưng một nền công nghiệp dược phải sống bằng thực phẩm chức năng quả là bi kịch, bởi chẳng có cường quốc dược phẩm nào đi theo con đường này, mà phải theo hướng nghiên cứu và phát triển.
Thật ra vấn đề sâu xa của câu chuyện thuốc Việt chỉ là chuyện nghiên cứu và phát triển. Bi kịch cho chuyện thua trắng của thuốc Việt trên sân nhà, thật ra không phải chuyện thua quảng bá, tiếp thị hay thua không thử tương đương sinh học, mà ở chỗ gần như không có doanh nghiệp nào dám “vươn ra biển khơi”, đón đầu tương lai của ngành dược thế giới bằng nghiên cứu và sản xuất những loại thuốc đặc trị có hàm lượng chất xám cao.
Cả nước gần như chỉ có mình công ty công nghệ dược sinh học Nanogen đi theo con đường nghiên cứu và sản xuất thuốc đặc trị, cụ thể làm ra thuốc đặc trị viêm gan siêu vi B, C mạn tính, với giá chỉ bằng 1/3 thuốc nhập ngoại. Thuốc này gọi là thuốc sinh học, có lợi thế điều trị trúng đích hơn và ít tác dụng phụ hơn so với những loại hoá dược cổ điển hiện nay. Nhưng sâu xa hơn, thuốc sinh học có tiềm năng rất lớn. Cả thế giới chỉ có 50 chục loại, nhưng chúng chiếm đến 25% doanh số và tốc độ tăng trưởng hàng năm là 25%! Mà công nghệ sinh học nước ta rất tiềm năng, chưa kể nhiều nhà khoa học Việt kiều tên tuổi cũng sẵn lòng về nước hợp tác nghiên cứu và phát triển thuốc sinh học. Nhưng chưa thấy doanh nghiệp dược Việt nào quan tâm!
5. Theo PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan, để hỗ trợ doanh nghiệp dược trong nước và đẩy mạnh sử dụng thuốc Việt trong người dân, sắp tới ngành chức năng sẽ dựng một số hàng rào kỹ thuật như ưu tiên thuốc Việt bằng siết kê đơn, hạn chế nhập khẩu những loại thuốc mà trong nước sản xuất được với chất lượng tốt, có chính sách định hướng các doanh nghiệp nội không giẫm chân lên nhau trong sản xuất. Bà Phong Lan nói: “Những chuyện này làm từ bây giờ đã là quá muộn, nhưng thà muộn còn hơn không. Chỉ cần áp dụng được 50% đề án Người Việt dùng thuốc Việt của bộ Y tế là quá mừng rồi”.
Dựng hàng rào kỹ thuật để bảo hộ sản xuất trong nước là tốt, nhưng sẽ tốt hơn nếu những nhà quản lý chấn chỉnh lại tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún như hiện nay của nền công nghiệp dược Việt Nam. Đổi mới công nghệ sáng tạo, đầu tư nghiên cứu khoa học mới là cách làm sâu xa và bền vững để giải bài toán “con đường thuốc Việt”. Không thể hô hào ủng hộ thuốc Việt bằng những lời nói suông, mà phải bằng những hành động mạnh mẽ. Cũng đang có những hành động, nhưng nhà quản lý có làm với cái tâm hay không lại là chuyện khác.
Đầu tháng này, một hội nghị thực phẩm chức năng hoành tráng diễn ra ở TP.HCM, trong đó giới truyền thông được Bộ trưởng Bộ Y tế đích thân ký giấy mời tham dự. Thực phẩm chức năng đang được vận động để chính thức đưa vào bệnh viện bằng việc cho bác sĩ kê toa. Nếu điều này diễn ra, những mặt hàng thuốc nội chân chính lại phải căng mình thêm để cạnh tranh.
Theo Sài Gòn Tiếp thị
-
Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấpSiêu thị FiviMart trở mặt chặt chém dân dịp TếtCho thuê liệu có cứu thị trường bất động sản?Rục rịch “săn” đào thất thốn chơi TếtSamsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7Hơn 60% mẫu dây và cáp điện kém chất lượngMicrosoft chưa thể lựa chọn được CEOThương mại điện tử trên thiết bị di động sẽ phất mạnh7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia BHàng vào Mỹ sẽ chịu thêm rào cản mới
下一篇:Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Hành trình thần tốc của Tập đoàn Đại Dương
- ·Người thừa kế Samsung và bài test trên thương trường
- ·Giá cao khiến vé máy bay ế ẩm
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Trung thu dưới bóng bồ đề…
- ·Đại gia Trung Quốc bỏ 28 triệu đô mua một bức tranh
- ·Sẽ tiếp tục hành trình đưa sữa về với trẻ khó khăn
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Lần đầu tiên đấu thầu 15.000 lượng vàng
- ·Xe đi dịp tết không căng nhưng giá vẫn tăng
- ·U19 Việt Nam
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Giá căn hộ xuống thấp vẫn ế khách
- ·U23 Việt Nam được tung hô trước trận gặp U23 Singapore như thế nào?
- ·CEO mới FPT: Nỗi kinh hoàng trong các cuộc họp
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Facebook đề nghị mua lại Snapchat với 3 tỉ USD
- ·Việt Nam công bố mục tiêu GDP tăng 5,8
- ·2 mẹ con sản phụ tử vong ở Bệnh viện: Chờ kết quả pháp y
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Ngắm nữ sinh đăng quang giải nhất cuộc thi ảnh Nữ sinh Việt Nam
- ·TPHCM: Ra ngõ gặp hàng Trung Quốc
- ·Thông báo của Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Từ bồi bàn trở thành tỷ phú
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·500 nhà khoa học thảo luận về vật liệu của tương lai
- ·Người tiêu dùng bỏ đồ Tầu dùng đồ Thái
- ·Vận chuyển hàng lậu trong tháng 11 tăng đột biến
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Bất động sản năm 2013 như
- ·Dịch vụ vận tải ùn ùn tăng chuyến, tăng giá
- ·Lo sợ biểu tình tại đám tang Paul Walker
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Công ty SunNet phát hành trò chơi dung tục, xuyên tạc