您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【tỷ số và tỉ lệ】Các bệnh truyền nhiễm có xu hướng giảm 正文

【tỷ số và tỉ lệ】Các bệnh truyền nhiễm có xu hướng giảm

时间:2025-01-10 00:50:01 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Dưới sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt của ngành y tế, trong 9 tháng năm 2020, các bệnh dịch tỷ số và tỉ lệ

Dưới sự chỉ đạo sát sao,ácbệnhtruyềnnhiễmcóxuhướnggiảtỷ số và tỉ lệ quyết liệt của ngành y tế, trong 9 tháng năm 2020, các bnh dịch lưu hành, phát triển theo mùa trong tnh có xu hướng ổn định, giảm dần, không ghi nhận số ca mắc gia tăng đột biến.

 

Các ca bệnh SXH trên địa bàn tỉnh có xu hướng giảm dần

 Số ca bệnh có xu hướng giảm dần

Hiện nay, các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng (TCM), sốt rét… là những dịch bệnh lưu hành, có tính chất phát triển theo mùa. Thông tin từ Sở Y tế, trong 9 tháng qua, các bệnh truyền nhiễm đang có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2019. Cụ thể, toàn tỉnh đã ghi nhận 1.608 trường hợp mắc SXH, giảm 3,1 lần so với cùng kỳ; có 1.653 ca mắc TCM, giảm 74,5% và chỉ ghi nhận 1 ca mắc sốt rét. Đặc biệt, trong 9 tháng qua, các bệnh truyền nhiễm khác được theo dõi thường xuyên. Toàn tỉnh không có trường hợp nào mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, như: Cúm A H5N1, cúm A H7N9, ho gà... Trong xu thế giảm chung, các địa phương trước đây có nhiều ca mắc SXH như TP.Dĩ An, TP.Thuận An và TX.Bến Cát cũng giảm số ca so với cùng kỳ hoặc so với 2 tháng liền kề.

Tại TP.Dĩ An, trong tháng 7 ghi nhận 28 ca SXH dengue và SXH dengue có dấu hiệu cảnh báo, không có ca SXH dạng nặng thì đến tháng 8 ghi nhận thêm 53 ca. Trong khi đó, tại huyện Phú Giáo, số ca mắc SXH tháng 7 là 25 ca và đến tháng 8 chỉ tăng thêm 1 ca. Ông Nguyễn Thành Danh, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho biết: “Trong 9 tháng đầu năm, các bệnh truyền nhiễm theo mùa trên địa bàn có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2019 và ngày càng ổn định hơn. Điều đó khẳng định công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm được triển khai quyết liệt, đồng bộ hơn nhằm phát hiện sớm, khoanh vùng và xử lý ổ dịch kịp thời, giảm tối đa số ca mắc và tử vong. Để có được kết quả đó, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thường xuyên giám sát, theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh và tham mưu cho các cấp chính quyền, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể và toàn dân có biện pháp phòng ngừa kịp thời”.

Hiện nay một số bệnh truyền nhiễm như SHX bắt đầu có xu hướng gia tăng ở một số huyện, như: Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Phú Giáo. Để phòng, chống bệnh truyền nhiễm, vừa qua ngành y tế tỉnh đã tăng cường giám sát phòng, chống SXH tại 2 xã: Tam Lập, Vĩnh Hòa huyện Phú Giáo; đồng thời giám sát xử lý ổ dịch tại 3 điểm: Phường Bình An, TP.Dĩ An; phường Phú Mỹ, TP.Thủ Dầu Một và phường Lái Thiêu, TP.Thuận An. Qua giám sát côn trùng tại xã Vĩnh Hòa, chỉ số côn trùng vượt mức cho phép 6,5 lần. Ngành y tế đã đề nghị địa phương tổ chức hoạt động diệt lăng quăng để phòng, chống SXH. Trước đó ngành cũng tiến hành kiểm tra tại phường Phú Mỹ. Chỉ số lăng quăng nơi đây cao gấp 17 lần chỉ số cho phép. Ngành y tế đã yêu cầu Trạm Y tế phường tổ chức diệt lăng quăng. Sau khi tổ chức chiến dịch phun, dập dịch trên diện rộng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã kiểm tra lại chỉ số lăng quăng (BI =13), đạt chỉ số cho phép. Ngoài ra ngành cũng tổ chức tập huấn cho 29 cán bộ chuyên trách SXH tuyến tỉnh, tuyến huyện nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh

Đánh giá về kết quả khống chế các dịch bệnh theo mùa, ông Huỳnh Thanh Hà, Phó Giám đốc Sở Y tế cho biết, được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh về công tác phòng, chống dịch bệnh, ngành y tế luôn chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ hoạt động phòng, chống dịch bệnh ở các tuyến, phùhợp với tình hình thực tếcủa địa phương. Vì vậy, 9 tháng qua, mặc dù tình hình dịch bệnh trong nước diễn biến phức tạp nhưng các bệnh truyền nhiễm có khả năng gây thành dịch vốn phổbiến tại tỉnh lại cóxu hướng giảm hoặc ổn định. Đến nay, các dịch bệnh trên cơ bản được khống chế, kiểm soát tốt, không để dịch bệnh gia tăng.

Cùng với đó, ngành y tế đã đẩy mạnh công tác tiêm chủng, xây dựng kế hoạch tiêm bổ sung vắc-xin sởi - rubella cho các đối tượng trong thời gian hoãn tiêm do dịch bệnh Covid-19. Ngành cũng xây dựng kế hoạch uống bổ sung vắc-xin bại liệt cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng nguy cơ cao năm 2020; duy trìhoạt động cóhiệu quảcủa Ban Chăm sóc sức khỏe nhân dân; phối hợp chặt chẽvới lực lượng chức năng tích cực giám sát, chủđộng, phát hiện các ca bệnh truyền nhiễm ngay tại cộng đồng đểkịp thời xử lý.

Đặc biệt, Sở Y tế đã yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, Trung tâm Y tế các huyện, thị, thành phố triển khai giám sát trọng điểm, lồng ghép bệnh Chikungunya, SXH dengue và Zika. Theo đó, các đơn vị thường xuyên đánh giá nguy cơ, xác định địa bàn trọng điểm để kịp thời thực hiện biện pháp can thiệp chủ động; thực hiện chiến dịch diệt lăng quăng hàng tuần tại điểm nguy cơ, điểm dịch cũ, đặc biệt là tại các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh, phun hóa chất chủ động đúng theo quy định. Ngoài ra, các đơn vị cũng tăng cường hoạt động truyền thông, cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch bệnh do nhiễm Chikungunya, SXH, TCM, sởi và vận động người dân tự thực hiện các biện pháp phòng bệnh tại nhà.

 Ông Hunh Thanh Hà, PhóGiám đốc SY tế: Mt sdch bnh nhưCovid-19, SXH chưa cóvc-xin phòng bnh. Đểngăn nga nguy cơbùng phát dch bnh theo mùa, ngành y tếtnh đã, đang trin khai tích cc nhng bin pháp phòng, chng các bnh truyn nhim, trong đóđẩy mnh công tác truyn thông, nâng cao nhn thc ca người dân phát hin, xlýkp thi các dch SXH. Ngành cũng thường xuyên kim tra, giám sát, hướng dn phòng bnh TCM ti các cơsmm non, nhóm trtưnhân.