【kèo c1 hôm nay】Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa nới lỏng ‘room’ tín dụng
Ngân hàng Nhà nước vừa có báo cáo đánh giá tổng quan tình hình tăng trưởng tín dụng nửa đầu năm và định hướng điều hành nửa cuối năm. Trong đó cho biết tính đến ngày 20/7,ânhàngNhànướcvẫnchưanớilỏngroomtíndụkèo c1 hôm nay tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống đã tăng 9,27% so với cuối năm 2021, cao hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ năm 2021 ở 6,47%.
Đáng chú ý, theo công bố trước đó, tăng trưởng tín dụng đến ngày 30/6 đã là 9,35%, tương đương với việc tín dụng đã quay đầu giảm 0,08 điểm % trong tháng 7. Tuy vậy, mức tăng trưởng này vẫn tương đương hơn 66% tổng chỉ tiêu tín dụng cả năm mà NHNN đã đề ra.
Điều kiện để được cấp "room" tín dụng cao
Năm nay, NHNN định hướng tăng trưởng tín dụng toàn ngành khoảng 14%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Theo cơ quan quản lý, tỷ lệ 14% này được đưa ra dựa trên tăng trưởng thực tế năm 2021 ở mức 13,61% và năm 2020 là 12,17%. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này còn được xây dựng dựa trên mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6-6,5%; lạm phát khoảng 4% và dự toán ngân sách Quốc hội giao.
Trong quá trình điều hành, NHNN luôn cập nhật và bám sát diễn biến lạm phát, tăng trưởng GDP, tình hình kinh tế trong, ngoài nước, tiến độ xây dựng, thực hiện đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội…
Theo định hướng này, NHNN đã phân bổ chỉ tiêu tín dụng cho từng tổ chức tín dụng. Trong đó, điều kiện phân loại hạn mức với từng tổ chức được đưa ra dựa trên kết quả xếp hạng theo các tiêu chí và chấm điểm tại Thông tư 52/2018. Các tiêu chí này bao gồm vốn; chất lượng tài sản; quản trị điều hành; kết quả hoạt động kinh doanh; khả năng thanh khoản và mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường.
Bên cạnh đó, việc giao hạn mức tín dụng cũng được cơ quan quản lý xem xét dựa trên một số yếu tố cụ thể hóa chủ trương, định hướng điều hành của Chính phủ, NHNN như giảm lãi suất cho vay; tỷ lệ tín dụng trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp; mức độ tham gia hỗ trợ xử lý các ngân hàng yếu kém…
“Các yếu tố này cũng được dùng làm cơ sở để điều chỉnh tăng, giảm chỉ tiêu tín dụng đối với các ngân hàng trong quá trình phân bổ, điều chỉnh chỉ tiêu hàng năm”, NHNN cho biết.
Chia sẻ về việc một số ngân hàng phản ánh hết “room” tín dụng thời gian qua, NHNN cho biết điều này là do các đơn vị đã tăng tín dụng quá nhanh trong 6 tháng đầu năm.
Bên cạnh đó, việc từ chối cho vay đối với khách hàng không hẳn là do hết "room" mà còn do ngân hàng phải đảm bảo các tỷ lệ an toàn vốn. Ngoài ra, một số nhà băng do có xếp hạng thấp nên cũng không được tăng trưởng tín dụng cao...
“Với bản chất hoạt động ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, cho vay bổ sung vốn lưu động nên thường xuyên có nguồn thu nợ, cho vay. Tuy nhiên, một số tổ chức tín dụng chủ yếu cho vay trung, dài hạn, tập trung vào lĩnh vực bất động sản thì thời gian quay vòng vốn chậm, không thu hồi được nợ nhanh, dẫn đến hết dư địa tăng trưởng tín dụng”, NHNN nhận định.
Vẫn giữ “room” tín dụng để điều hành
Thực tế, số liệu đến cuối tháng 6 cũng chỉ ra dư nợ tín dụng trong lĩnh vực bất động sản của toàn ngành ngân hàng đã đạt trên 2,36 triệu tỷ đồng, tăng 14,07% so với cuối năm 2021 và cao hơn nhiều so với mức tăng chung toàn ngành.
Trong đó, tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 8,19%, chiếm 33%; tín dụng bất động sản phục vụ mục đích tự sử dụng tăng 17,2%, chiếm 67% dư nợ lĩnh vực bất động sản.
Với đặc thù là các khoản vay mua nhà, thời gian quay vòng vốn của tín dụng bất động sản tự sử dụng thường kéo dài hàng chục năm, đây là nguyên nhân chính khiến nhiều ngân hàng cạn "room" tín dụng chỉ sau nửa năm.
Theo NHNN, việc xử lý ách tắc dòng vốn của thị trường bất động sản cần được cân nhắc và tiếp cận theo nhiều nguồn vốn khác nhau và không đẩy rủi ro tới hệ thống ngân hàng.
“Suy cho cùng, rủi ro với hệ thống ngân hàng chính là rủi ro đối với khả năng chi trả cho người gửi tiền, bởi vốn cho thị trường bất động sản thường dài hạn trong khi vốn huy động của hệ thống ngân hàng 80% là ngắn hạn”, báo cáo NHNN nhấn mạnh.
Cũng tại báo cáo lần này, NHNN cho biết việc điều hành tín dụng theo chỉ tiêu hàng năm là chính sách phù hợp, đặc biệt trong tình hình hiện tại của thị trường.
Trước năm 2011, tín dụng là kênh cung ứng vốn chủ lực cho nền kinh tế và tăng rất nhanh, bình quân 36%/năm trong giai đoạn 2007-2010, riêng năm 2007 tăng 53,8%. Bên cạnh đó, tỷ lệ tín dụng/GDP cũng tăng nhanh từ mức 60,6% năm 2005 lên 106,6% năm 2010.
Điều này đã gây bất ổn vĩ mô, lạm phát tăng cao hai con số giai đoạn 2005-2010, riêng năm 2008 tăng 19,89%. Phải đến khi NHNN thực hiện nhiều biện pháp để kiềm chế lạm phát, trong đó có giải pháp giao tăng trưởng tín dụng, chỉ số này mới giảm xuống mức một con số từ năm 2012.
Theo cơ quan điều hành, nếu không kiểm soát tín dụng, an toàn hệ thống tài chính sẽ bị đe dọa nghiêm trọng (bong bóng giá bất động sản, chứng khoán), rủi ro thanh khoản gia tăng, các ngân hàng rơi vào vòng xoáy đua lãi suất huy động để cho vay, nợ xấu tăng cao... đặt hệ thống ngân hàng trước nguy cơ tiềm ẩn đổ vỡ.
Ngoài ra, các tổ chức quốc tế (IMF, WB và Moody’s) cũng cảnh báo việc nới lỏng tín dụng có thể dẫn tới nợ xấu gia tăng, căng thẳng thanh khoản, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định vĩ mô, an toàn hệ thống.
Từ các yếu tố này, NHNN đã thực hiện giải pháp điều hành tăng trưởng tín dụng định hướng toàn ngành và giao chỉ tiêu tăng trưởng hàng năm cho từng tổ chức tín dụng từ năm 2012. Mục đích chính là để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
(Theo Zing)
-
Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng[Infographics] Chứng khoán phái sinh ngày càng thu hút nhà đầu tưKylie Jenner hóa 'công chúa bóng đêm' khi làm vedetteVietjet khai trương đường bay đầu tiên giữa Cần Thơ với Quảng NinhCộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn ngườiDiễn đàn "Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững trong hệ thống phân phối hiện đại"Đưa các sản phẩm sâm Ngọc Linh đến với người tiêu dùng khu vực phía NamHoa Kỳ sẽ ban hành 1 chính sách mới về cơ chế điều chỉnh carbon xuyên biên giớiHLV Kim SangCá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa có thể bị phạt đến 100 triệu đồng
下一篇:Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Ba phiên khúc của Thụy Dương: Giữa hai bờ hư thực
- ·Bến Tre: Kéo giảm ô nhiễm môi trường từ mô hình xây dựng nông thôn mới
- ·Hơn 196,9 triệu cổ phiếu của Nhiệt điện Cẩm Phả sắp "chào" sàn UPCoM
- ·Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- ·Vợ NSND Công Lý: Lúc này tôi cần sức khoẻ để chăm sóc gia đình
- ·Vấn đề ưu tiên hàng đầu trong đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine
- ·Thuế là công cụ hiệu quả để bảo vệ môi trường tốt hơn
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·WB sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam có thêm dư địa tài khóa
- ·Mở thùng Bia Hà Nội trúng xe
- ·Miss Grand Tây Ban Nha diện đầm 150 triệu đồng của nhà mốt Việt
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Sharp ra mắt TV AQUOS XLED cao cấp tại Việt Nam
- ·Nghệ sĩ Việt mắc Covid
- ·Ngày 21/6, cả nước ghi nhận 748 ca mắc mới COVID
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ
- ·Ô tô đâm vào người đi bộ khiến 35 người tử vong
- ·Quà tặng cho người có công dịp 27/7/2022
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Đơn vị hành chính, sự nghiệp, hiệp hội giảm mạnh trong 5 năm qua
- ·Thời tiết ngày 13/8: Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An mưa rào và dông
- ·Hơn 1/3 số thí sinh xét tuyển đại học thực hiện thanh toán trực tuyến thành công
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Giải ngân gói hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động vẫn chậm
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Đường bay thẳng TP. Hồ Chí Minh
- ·Tác động của tăng thuế GTGT phụ thuộc vào mức độ chia sẻ của người dân và DN
- ·Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh lý giải nguyên nhân sức mua giảm trong dịp lễ
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Đánh giá tài chính 2 lần/năm để tránh thất thoát từ DNNN
- ·Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc Trung học phổ thông
- ·Zendaya: Từ 'công chúa' Disney đến mỹ nhân 1m78 sexy của loạt bom tấn
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Giao dịch phái sinh tháng 9 tăng trưởng mạnh