【hiroshima vs】Đức tham gia sâu vào giáo dục đào tạo ở Việt Nam
Sau việc thành lập đại học tiên tiến Việt Đức (một trong 2 đại học tiên tiến của Việt Nam),ĐứcthamgiasâuvàogiáodụcđàotạoởViệhiroshima vs quốc gia châu Âu này tiếp tục tham gia vào quá trình đào tạo ở nước ta trong chương trình đào tạo nghề.
Thứ trưởng MoLISA Nguyễn Ngọc Phi, Đại sứ Đức Jutta Frasch, Thứ trưởng MoET Trần Quang Quý cùng nâng ly chúc mừng sự kiện |
Đại sứ quán Đức vừa thông báo cho Chất lượng Việt Nambiết, sáng nay, 18/3, Đại sứ CHLB Đức, Bà Jutta Frasch, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET), Ông Trần Quang Quý và Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA), Ông Nguyễn Ngọc Phi cùng ký Tuyên bố chung nhằm cải thiện những điều kiện khung cho tăng cường định hướng thực tiễn trong công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề cho các doanh nghiệp.
Định hướng đào tạo nghề gắn kết với thực tiễn sẽ được cải thiện thông qua nhiều khóa thực tập và thời gian thực tập kéo dài tại các doanh nghiệp. Đào tạo nghề tại Việt Nam có sự gắn kết với nhu cầu thực tiễn thông qua việc hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp sẽ là một bước tiến quan trọng trong việc cải thiện khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường ASEAN tới đây. Trong khuôn khổ Quan hệ đối tác chiến lược được ký kết trong năm 2011, Đức và Việt Nam đã cam kết tăng cường sự hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nghề và thu hút sự tham gia của giới doanh nghiệp tư nhân.
Tuyên bố chung được ký kết ngày hôm nay là kết quả của sáng kiến chung giữa Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Hội Doanh nghiệp Đức (GBA). Trên cơ sở định hướng đào tạo nghề rất thành công của Đức, giai đoạn đào tạo tại các trường đào tạo nghề phải có sự phối hợp với quy định lao động của các doanh nghiệp. Qua đó thì các học viên sẽ được tiếp cận sớm nhất với môi trường làm việc của họ trong tương lai. Việc tham gia một kỳ thi bổ sung sẽ giúp các học viên có cơ hội để nhận chứng chỉ tốt nghiệp theo tiêu chí đào tạo về nội dung của IHK/AHK Đức (Phòng thương mại và Công nghiệp Đức).
Mục đích của sáng kiến này nhằm giúp chi phí đào tạo phát sinh của doanh nghiệp được tính là chi phí doanh nghiệp và được khấu trừ thuế cũng như thời gian đào tạo học viên nghề tại doanh nghiệp được kéo dài hơn so với trước nhiều.
Việc thực hiện Tuyên bố chung này sẽ do Hội doanh nghiệp Đức (GBA), Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức tại Việt Nam (AHK) và tổ chức Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) hỗ trợ thực hiện trong khuôn khổ chương trình ’’Cải cách đào tạo nghề tại Việt Nam“ do Chính phủ CHLB Đức tài trợ.
CHLB Đức là đối tác quan trọng nhất của Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo nghề. Sự hỗ trợ lâu dài trong lĩnh vực Hợp tác phát triển sẽ được Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Đức và Bộ Kế hoạch và Đầu tư thống nhất trong năm nay.
Hồng Hoa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Bé trai 7 tuổi suy đa cơ quan nguy kịch vì mắc sốt xuất huyết
- ·Hàng chục người nhập viện sau khi ăn thịt gà nghi nhiễm thuốc chuột
- ·4 thói quen nguy hiểm ‘chết người’ khi ăn cá ai cũng cần phải biết
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Thuốc ung thư làm từ than tre: Sốc với loạt ‘thần dược’ của Vinaca
- ·Lái xe ô tô khi bình xăng cạn kiệt – nguy hiểm rình rập
- ·Chỉ cần đứng cạnh bếp nướng thịt cũng có nguy cơ ung thư
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Cách mạng 4.0 nhưng chỉ 4% người Việt Nam dùng ngân hàng điện tử
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Hai chất độc đáng sợ có trong ‘bún’ món ăn khoái khẩu của người Việt
- ·Khi gặp hỏa hoạn nhất định phải làm những điều này để không chết ngạt
- ·Sử dụng thuốc nhỏ mắt levofloxacin một bệnh nhân bị suy hô hấp
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Một số căn bệnh về mắt cần phòng tránh vào mùa hè
- ·Điều hòa Samsung lộ nhiều nhược điểm, khách hàng cần biết trước khi mua
- ·WHO kêu gọi các nước cấm sử dụng chất béo chuyển hóa
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Cả nước ghi nhận 14.079 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 3 trường hợp tử vong