【nhận định trận mc hôm nay】Tổng quan về bệnh viêm não Nhật Bản
- Lứa tuổi thường dễ mắc bệnh viêm não Nhật Bản và sự nguy hiểm của bệnh
+ Tất cả mọi người,m nnhận định trận mc hôm nay mọi lứa tuổi nếu chưa có miễn dịch với vi rút viêm não Nhật Bản đều có thể bị mắc bệnh. Theo Y văn Thế giới, tại những vùng bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành, bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi (chiếm tỷ lệ trên 90% số trường hợp mắc bệnh), trong đó đa số là trẻ từ 1 – 5 tuổi.
+ Hiện tại ở Việt Nam, tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản cao nhất ở nhóm trẻ em từ 5 - 9 tuổi hoặc lớn hơn. Người lớn có nguy cơ bị lây nhiễm nếu chưa từng được tiêm chủng, họ có thể bị nhiễm vi rút khi đi du lịch, đi hợp tác lao động hoặc đi công tác vào vùng bệnh viêm não Nhật Bản đang lưu hành.
+ Bệnh viêm não Nhật Bản hiện nay vẫn được xem là bệnh lý nguy hiểm cho con người, nếu không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì khả năng dẫn đến tử vong là rất cao. Theo các báo cáo thống kê, tỷ lệ tử vong của viêm não Nhật Bản chiếm khoảng 30%.
+ Những bệnh nhân may mắn qua khỏi cơn bệnh thì cũng có khoảng 1/3 để lại nhiều di chứng nặng nề về thần kinh như liệt, chậm phát triển tâm thần, co giật, động kinh, một số trường hợp có thể bị mất khả năng ngôn ngữ hoặc không nói được, mất trí nhớ, cử động bất thường ngoài ý muốn như run rẩy, uốn éo, gồng cứng người…
- Phương thức lây truyền bệnh viêm não Nhật Bản và những dấu hiệu gợi ý
+ Bệnh viêm não Nhật Bản lây theo đường máu, do côn trùng (muỗi) đốt hút máu động vật nhiễm vi rút rồi đốt người, qua đó truyền vi rút cho người. Vi rút được truyền qua vết đốt của muỗi cái, từ tuyến nước bọt có chứa vi rút. Năm 1938, cũng chính các nhà khoa học người Nhật Bản đã tìm ra vai trò truyền bệnh của loài muỗi có tên Culex tritaeniorhynchus, và sau đó xác định được vai trò vật chủ và ổ chứa chính của vi rút viêm não Nhật Bản là loài lợn và chim.
+ Ở nước ta, loài muỗi này có nhiều ở miền Bắc, xuất hiện nhiều vào những tháng mùa nóng, thích hút máu gia súc, ban ngày sống trong các bụi cây ngoài vườn, đêm bay vào nhà hút máu gia súc và đốt người, thường vào thời điểm từ 18g00 - 22g00, muỗi thích đẻ trứng trong ruộng lúa, mương máng. Bệnh viêm não Nhật Bản không thể lây trực tiếp từ người sang người. Ăn uống chung, dùng chung đồ dùng, hoặc tiếp xúc gần gũi với người bệnh cũng không làm lây nhiễm bệnh.
+ Ở trẻ lớn và người lớn, dấu hiệu thường gặp bao gồm những triệu chứng gợi ý sau:
• Bệnh thường khởi phát đột ngột với các triệu chứng như sốt cao 39oC – 40oC, kèm đau đầu, buồn nôn và nôn. Sau đó dẫn đến co giật, co cứng cơ và lú lẫn.
• Triệu chứng nổi bật trong giai đoạn toàn phát là những dấu hiệu ở não, ở màng não và rối loạn thần kinh thực vật. Dấu hiệu màng não có 2 triệu chứng phổ biến là “cứng gáy” và dấu hiệu Kernig (dấu hiệu này do bác sĩ khám và xác định). Rối loạn vận động thể hiện trên nhiều khuôn mặt như co cứng cơ mặt, co giật, run giật, liệt nửa người, mất vận động ngôn ngữ.
• Các triệu chứng thần kinh thực vật rất đa dạng và nặng nề như nhiệt độ cơ thể dao động, xanh tái, rối loạn hô hấp, tăng tiết đờm dãi, nhịp tim nhanh, chướng bụng, nôn, bí đại tiểu tiện và ngừng hô hấp đột ngột. Các triệu chứng tâm thần chủ yếu là rối loạn ý thức với các mức độ khác nhau từ u ám, ngủ gà đến hôn mê sâu.
+ Ở trẻ nhỏ, các dấu hiệu trên không điển hình và khó phát hiện hơn, cần phải dựa vào một số dấu hiệu quan trọng là: nôn ói nhiều, thóp phồng (nếu còn thóp), khóc không thể dỗ nín hoặc khóc tăng lên khi trẻ được bồng lên hoặc làm thay đổi tư thế, gồng cứng người.
- Phác đồ điều trị và phương pháp phòng bệnh viêm não Nhật Bản
+ Hiện tại chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu đối với bệnh viêm não do vi rút. Mặc dù đã có thuốc kháng vi rút nhưng thuốc chỉ có tác dụng với một số loại vi rút chứ không phải tất cả các vi rút. Điều trị bệnh viêm não Nhật Bản chủ yếu hiện nay là điều trị triệu chứng ở người bệnh, phối hợp những điều trị hỗ trợ và nâng đỡ giúp nâng cao thể trạng và sức khỏe cho người bệnh.
+ Trẻ nhỏ cần được điều trị tại những bệnh viện tuyến chuyên khoa có đủ phương tiện theo dõi và can thiệp kịp thời những biến chứng nguy hiểm của bệnh, giúp trẻ qua khỏi cơn nguy kịch và giảm đến mức thấp nhất những di chứng nặng nề có thể xảy ra sau khi trẻ khỏi bệnh.
+ Việc phòng bệnh được Bộ Y tế khuyến cáo gồm những phương pháp sau:
• Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, chuồng gia súc sạch sẽ để hạn chế nơi trú đậu của muỗi, nên dời chuồng gia súc xa nhà, xa nơi sinh hoạt của trẻ em, loại bỏ các ổ bọ gậy.
• Khi đi ngủ cần ngủ mùng để tránh muỗi đốt, thường xuyên sử dụng các biện pháp chống và diệt muỗi trong các hộ gia đình, không cho trẻ em chơi gần chuồng gia súc để đề phòng muỗi đốt.
• Tiêm vắc-xin viêm não Nhật Bản đầy đủ và đúng lịch là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất hiện nay.
• Việc tiêm chủng sẽ được áp dụng cho trẻ em từ 12 tháng tuổi và người lớn. Tiêm chủng với 3 liều cơ bản: mũi thứ 2 tiêm sau mũi thứ 1 từ 1 - 2 tuần, mũi 3 tiêm sau mũi 2 một năm. Sau đó cứ 3 năm tiêm nhắc lại một lần cho đến khi trẻ qua 15 tuổi.
Nguồn TTO
-
Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóngLào Cai đẩy mạnh chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thểChất cấm và thịt ngoạiTP.HCM: Kinh tế tăng trưởng trong khó khănTrò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam“Nút thắt” trong hút vốn cho hạ tầng giao thông'VTVGo phải được cài đặt sẵn trên mọi tivi thông minh và smartphone'Tổng hợp tin đồn iPhone 16 trước ‘giờ G’: Cấu hình, giá bán, ngày lên kệChiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ ĐứcNăm 2015, xuất khẩu tôm sang Nhật Bản sẽ giảm 19%?
下一篇:Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Có thể điều tra tự vệ với bột ngọt nhập khẩu
- ·Mục tiêu tham vọng của ngành công nghiệp điện tử Ấn Độ
- ·Micro không dây GoChek Ultra S24
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Chưa có chuyển biến trong kiểm soát ATTP nông lâm thủy sản
- ·Phát triển hạ tầng đám mây, mở đường ứng dụng AI vào kinh doanh
- ·Chuyên gia ‘hiến kế’ liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·4 giá trị cốt lõi của Hà Nội trong chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh
- ·Sơn La sắp xây dựng quần thể công trình Tượng đài Bác Hồ gắn với Quảng trường Tây Bắc
- ·Intel hỗ trợ Nhật Bản sáng kiến ‘dùng chung’ máy quang khắc bán dẫn
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Meta xóa hơn 9.000 trang Facebook lừa đảo tại Australia
- ·Doanh nghiệp thủy điện gặp khó vì quy định
- ·Lâm Đồng lắp đường truyền, thiết bị phát Wifi miễn phí cho người dân
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Giá vàng SJC lại giảm về 32,93 triệu đồng/lượng
- ·Cuộc chạy đua nước rút của Viettel để mỗi người dân đều có smartphone
- ·An toàn thông tin trong chuyển đổi số: EVNSPC ra mắt app chăm sóc khách hàng
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·TP.HCM chú trọng xúc tiến xuất khẩu tại chỗ
- ·Cửa khẩu Bờ Y sẽ thông quan cả thứ Bảy, Chủ Nhật?
- ·Công nghiệp hỗ trợ khó thành công với chính sách hiện hành
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Điện Biên khai trương hệ thống camera giám sát toàn tỉnh
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Chuyển đổi số toàn diện ở Xuân Thượng
- ·Trẻ dưới 11 tuổi chỉ nên dùng điện thoại ‘cục gạch’
- ·'Phù thủy' Jony Ive đang thiết kế mẫu smartphone có thể thay đổi 'cuộc chơi'?
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Hàng Việt vào siêu thị: Cần ưu tiên cho hàng nông, thủy sản
- ·Đã đến lúc phải cảnh giác khi sử dụng Wi
- ·4 kịch bản tác động đến tỉ giá
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Cao Bằng, Lạng Sơn sẽ sớm khôi phục mạng lưới viễn thông