您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【ketqua y】Bảo tàng Lịch sử về địa điểm mới 正文
时间:2025-01-26 01:12:39 来源:网络整理 编辑:Cúp C2
Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ khảo sát việc di dời các hiện vật ngoài trời tại Bảo tàng Lịch sử t ketqua y
Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ khảo sát việc di dời các hiện vật ngoài trời tại Bảo tàng Lịch sử tỉnh. Ảnh: TB
Di chuyển hiện vật ngoài trời
Không gian trưng bày ngoài trời tại Bảo tàng Lịch sử tỉnh có 18 hiện vật,ảotàngLịchsửvềđịađiểmmớketqua y trong đó có 4 máy bay, 7 xe tăng và thiết giáp, 6 pháo. Từ ngày 4/5, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đã bắt đầu tiến hành các công đoạn tháo dỡ xe tăng, máy bay trưng bày bên trong bảo tàng để di chuyển về địa điểm trưng bày mới.
Sau quá trình tháo dỡ, từ đêm 8 đến 10/5, tất cả hiện vật ngoài trời đã được Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Bảo tàng Lịch sử di chuyển an toàn từ Quốc Tử Giám trên đường 23 tháng 8 về địa điểm mới ở 268 Điện Biên Phủ (vốn là khu nhà đất quốc phòng thuộc Tiểu đoàn huấn luyện cơ động đã được Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng bàn giao cho UBND tỉnh vào ngày 28/4). Việc di chuyển hiện vật được tiến hành vào ban đêm từ sau 21 giờ để đảm bảo không ảnh hưởng đến lưu hành giao thông của người dân, kịp hoàn thành trước ngày 19/5 theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ.
Về địa điểm mới, hiện vật ngoài trời sẽ được trưng bày theo hướng dễ tiếp cận với khách tham quan. Ảnh: MH
Theo ông Nguyễn Đức Lộc, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử tỉnh, hiện vật ngoài trời là máy bay, xe tăng, pháo… có tải trọng, thể khối lớn nên rất khó khăn trong việc di chuyển. Các cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đã tháo rời một số bộ phận để thuận tiện di chuyển trên cơ sở đảm bảo tính nguyên gốc của hiện vật. Sau khi giai đoạn 1 với các công đoạn tháo lắp, di chuyển hoàn thành, Bảo tàng Lịch sử sẽ tiến hành công đoạn 2: lắp ráp lại hiện vật, bảo quản, xây bục bệ, lắp các thiết bị chiếu sáng mỹ thuật và đưa hiện vật vào trưng bày.
Trưng bày phù hợp với không gian mới
Việc UBND tỉnh quyết tâm di dời Bảo tàng Lịch sử từ di tích Quốc Tử Giám đến địa điểm mới là quyết định hợp lý, bởi bao nhiêu năm rồi, Bảo tàng Lịch sử chưa có cơ sở đúng với ý nghĩa của nó và phải trú tạm trên di tích Quốc Tử Giám. Bảo tàng di chuyển cũng sẽ “giải phóng” Di Luân đường, từ đó khai thác tốt hơn khu vực di tích Quốc Tử Giám.
Việc di dời xe tăng, máy bay được thực hiện một cách cẩn trọng và di chuyển đi vào ban đêm. Ảnh: PHAN THÀNH
Theo TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao, mặc dù không gian ở địa điểm mới chưa như mong muốn vì diện tích tương đối chật hẹp, tuy nhiên, nó nằm trong cụm di tích liên quan như đàn Nam Giao – núi Bân - tượng đài vua Quang Trung, lại nằm trên tuyến đường đi tham quan các lăng tẩm nên thuận lợi để tổ chức tour tuyến tham quan.
Bảo tàng Lịch sử hiện có khoảng 30 nghìn hiện vật. Phương án trưng bày chi tiết ở địa điểm mới đang được Sở Văn hóa và Thể thao tính toán hoàn chỉnh trên cơ sở chỉnh trang, cải tạo lại các khối nhà hiện có ở 268 Điện Biên Phủ. Bảo tàng Lịch sử sẽ tổ chức tham vấn ý kiến của các chuyên gia, các bậc lão thành cách mạng hoặc những người có kinh nghiệm để khi đưa vào trưng bày ở địa điểm mới sẽ đảm bảo phát huy được giá trị văn hóa lịch sử của vùng đất.
Việc tổ chức trưng bày không gian bảo tàng đòi hỏi chuyên môn sâu, trong đó sẽ chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ thực tế ảo để có thể giảm thiểu bớt được đòi hỏi về không gian sử dụng, khai thác tối đa các giá trị văn hóa lịch sử của hiện vật.
“Sau khi chuyển đến địa điểm mới, Bảo tàng Lịch sử sẽ nghiên cứu tổ chức không gian trưng bày để khai thác, phát huy hiệu quả hơn nguồn hiện vật, tư liệu lịch sử về vùng đất Thừa Thiên Huế mà bảo tàng đang lưu giữ. Không gian ngoài trời cơ bản đáp ứng đủ việc trưng bày hiện vật, tuy không được rộng rãi như hiện nay. Bảo tàng cũng sẽ tính toán để khách tham quan được tiếp cận hiện vật gần hơn, đảm bảo về mỹ quan cũng như diện tích trưng bày. Đồng thời, lập đề án sưu tầm thêm hiện vật để trưng bày khi đến nơi mới”, ông Lộc thông tin.
TS. Phan Thanh Hải nhấn mạnh, trong bối cảnh cả tỉnh đang nỗ lực triển khai Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị về xây dựng Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trọng tâm là phát triển dựa trên nền tảng văn hóa di sản, chúng tôi rất mong các thiết chế văn hóa cơ bản sẽ được tỉnh ưu tiên đầu tư trong thời gian tới; trong đó, Bảo tàng Lịch sử là một trong những thiết chế rất quan trọng. Tương lai, chúng tôi vẫn mong muốn tỉnh sẽ dành cho ngành văn hóa một cơ sở phù hợp để xây dựng thiết chế văn hóa đúng nghĩa là bảo tàng, từ đó khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng về di sản, văn hóa.
Minh Hiền
Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành2025-01-26 00:53
Tổ chức cuộc thi “Tìm kiếm ngón đờn và giọng ca tài tử”2025-01-26 00:47
Đặc sắc Chương trình “Tự hào truyền thống anh hùng”2025-01-26 00:35
Sôi động những bước nhảy cùng các “vũ công nhí”2025-01-26 00:20
Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo2025-01-26 00:11
Nhiều mô hình giúp hội viên, phụ nữ vươn lên trong cuộc sống2025-01-25 23:56
Chung kết Hội thi Duyên dáng phụ nữ TX.Dĩ An: Nguyễn Thị Thùy Dương đăng quang2025-01-25 23:56
Liên hoan thể dục dưỡng sinh mừng Đảng mừng Xuân Bính Thân 20162025-01-25 23:03
Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở2025-01-25 22:45
Đờn ca tài tử Bình Dương2025-01-25 22:27
Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?2025-01-26 00:58
Phong trào văn nghệ quần chúng khởi sắc2025-01-26 00:50
TX.Bến Cát: Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao trong dịp tết2025-01-26 00:42
Nhiều trẻ nhìn khỏe mạnh nhưng vẫn thiếu chất2025-01-26 00:19
Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ2025-01-26 00:03
Moonlight đánh bại La La Land để giành tượng vàng Oscar 20172025-01-26 00:00
Xử phạt hành chính nhiều đối tượng hoạt động “tín dụng đen”2025-01-25 23:17
Điểm hẹn của tuổi thơ2025-01-25 23:04
Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?2025-01-25 22:49
Sức sống vọng cổ hài2025-01-25 22:43