【ket qua net 200】Thị trường chứng khoán tháng 5: Cơ hội cho nhiều dòng cổ phiếu bị giảm "quá đà"

时间:2025-01-10 14:43:43来源:88Point 作者:Cúp C2

Đầu tiên cần nhìn lại diễn biến điều chỉnh tháng 4 vừa qua,ịtrườngchứngkhoánthángCơhộichonhiềudòngcổphiếubịgiảmquáđàket qua net 200 thị trường không phải lặp lại hay đối diện với các rủi ro bất thường nào. Tháng giảm sâu kỷ lục gần nhất là tháng 3/2020 khi VN-Index lao dốc 24,9%. Tuy vậy tính chất lại hoàn toàn khác biệt.

Thời điểm tháng 3/2020 thị trường lần đầu tiên phản ứng với nỗi sợ mang tên Covid-19 và nhà đầu tư nước ngoài bán ròng dữ dội trước lo ngại bùng phát dịch tại Trung Quốc làn sang Việt Nam sẽ kéo theo sự đình trệ kinh tế. Dòng vốn nước ngoài ghi nhận bán ròng tổng hợp trên sàn HoSE xấp xỉ 8 ngàn tỷ đồng. Ngược lại, tháng 4/2022 áp lực dịch bệnh lại không còn rõ nét, hoạt động sản xuất kinh doanh gần như bình thường và nhà đầu tư nước ngoài quay lại mua ròng tổng hợp xấp xỉ 3,9 ngàn tỷ đồng tại HoSE.

Thị trường chứng khoán tháng 5: Cơ hội cho nhiều dòng cổ phiếu bị giảm
VN-Index có mức điều chỉnh giảm rất mạnh trong tháng 4/2022 so với quá khứ.

Dù vậy nỗi ám ảnh tháng 4/2022 không vì thế mà mờ nhạt. Thống kê cho thấy riêng trên HoSE, trong vòng 4 tháng đầu năm nay, có tới 225 cổ phiếu điều chỉnh tối thiếu 20% so với giá đỉnh trong thời gian này. Trong số này, 140 mã điều chỉnh trên 30%, thậm chí gần 30 mã "bốc hơi" quá 50% giá trị.

Nỗi ám ảnh này một phần vì cơ cấu nhà đầu tư cũng rất khác biệt. Nếu như giai đoạn tháng 3/2020, chủ yếu là các nhà đầu tư thâm niên phải chứng kiến mức biến động lớn trên thị trường, thì 4 tháng đầu năm 20202, lại chủ yếu là các nhà đầu tư mới. Kể từ tháng 4/2020 đến tháng 3/2022, thị trường đã xuất hiện thêm khoảng 2,5 triệu nhà đầu tư cá nhân trong nước mới (giả định tương đương với số lượng tài khoản mới mở). Riêng trong 3 tháng đầu năm nay cũng tới gần 700 ngàn tài khoản mới. Những nhà đầu tư mới thường có thói quen lai vãng các mạng xã hội, nhóm phím hàng, nên những thời ca thán càng bùng nổ.

Điều đáng chú ý là thị trường trong 4 tháng đầu năm nay lại không đối diện với các rủi ro thực sự nào về vĩ mô. Xung đột Nga – Ukraine thực tế ảnh hưởng rất mờ nhạt. Trong khi đó mức điều chỉnh 20 - 30% ở cổ phiếu thường chỉ xuất hiện với các yếu tố rủi ro mang tính cơ bản. Đây là điều trái ngược, khi kết quả kinh doanh quý 1/2022 được công bố dồn dập thời điểm hiện tại lại thể hiện một bức tranh lợi nhuận tích cực.

Dĩ nhiên câu chuyện margin và giải chấp là yếu tố nổi bật của nhịp điều chỉnh kỹ thuật mạnh bất thường này. Các nhà đầu tư mới sử dụng đòn bẩy quá nhiều, cầm cố đủ loại cổ phiếu để đầu cơ. Do đó ngoài yếu tố điều chỉnh kỹ thuật thông thường, thị trường đã phải chiết khấu thêm rủi ro từ khối lượng margin này, do đó mức giảm cũng sốc hơn, đặc biệt với nhiều cổ phiếu cụ thể.

Ở bề nổi, mức giảm giá cổ phiếu quá lớn gây thiệt hại nặng nề cho các nhà đầu tư mắc kẹt. Tuy nhiên tính tổng quát thị trường, phía ngược lại là cơ hội cho các nhà đầu tư khác, những người thoát ra kịp thời hoặc quản trị rủi ro tốt. Lợi thế nổi bật là cổ phiếu ngoài điều chỉnh thông thường, còn có yếu tố chiết khấu rủi ro giải chấp, nghĩa là sẽ “rẻ” hơn bình thường. Không ít nhà đầu tư tỏ ý lo ngại về mức thua lỗ khiến sức mua trên thị trường suy yếu, nhưng điều đó không đúng. Câu hỏi đơn giản là thế lượng vốn bị thua lỗ đó chạy đi đâu, nếu không phải là vào túi các nhà đầu tư có lời?

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 29/4

Giá đóng

cửa

ngày 22/4

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 29/4

Giá đóng

cửa

ngày 22/4

Mức

tăng

(%)

DTA

13.9

16

-13.13

FLC

8.82

6.62

33.23

PNC

8.81

10

-11.9

ROS

5.31

4

32.75

GMC

21.6

24.2

-10.74

AMD

4.94

3.81

29.66

DMC

54.3

59.7

-9.05

HAI

4.57

3.57

28.01

TMT

19.5

21.4

-8.88

LCM

5.15

4.05

27.16

VNS

12.15

13.3

-8.65

TLD

8.38

6.84

22.51

CTR

99.5

108.7

-8.46

SJF

13.45

11

22.27

ELC

22.25

24.25

-8.25

DAG

9.05

7.46

21.31

VDS

26.35

28.55

-7.71

TCR

6.31

5.21

21.11

DTL

46

49.8

-7.63

PTL

8.46

7.06

19.83

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 29/4

Giá đóng

cửa

ngày 22/4

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 29/4

Giá đóng

cửa

ngày 22/4

Mức

tăng

(%)

SDG

26.5

36.1

-26.59

ART

7.3

4.9

48.98

PBP

18.7

23.9

-21.76

C92

6.8

4.8

41.67

DNM

42.9

50.1

-14.37

OCH

14.3

10.1

41.58

LDP

26.9

30.4

-11.51

SD2

9.9

7

41.43

HTC

39.1

44

-11.14

KLF

5.1

3.7

37.84

L40

26.8

30

-10.67

PDC

10.9

8

36.25

VXB

16.9

18.9

-10.58

KDM

31.2

23

35.65

DC2

11.3

12.6

-10.32

SMT

15.3

11.4

34.21

HVT

63

70

-10

VC9

14.6

11

32.73

SEB

47

52

-9.62

MCO

6.5

5

30

Kết quả kinh doanh quý I/2022 đang bổ sung vào mức lợi nhuận bình quân của thị trường trong tháng 4. Chẳng hạn tỷ lệ P/E của VN-Index từ chỗ gần 18 lần hồi đầu tháng 4 đã tụt xuống 14,8 lần thời điểm đầu tháng 5. Theo thời gian những ngày tới, càng có nhiều kết quả lợi nhuận tố được công bố thì mức P/E sẽ còn thấp nữa. Nhiều công ty chứng khoán đã ước tính tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết năm 2022 trong khoảng 20 - 25%. Nếu giả định này hợp lý thì P/E forward thời điểm cuối năm 2022 với mức VN-Index hiện tại chỉ là hơn 12 lần.

Thị trường đang bị ảnh hưởng bởi các yếu tố không mang tính cơ bản và đó là cơ hội chứ không phải rủi ro. Tâm lý nhà đầu tư ngắn hạn chỉ chú ý đến các biến động hàng ngày, thông tin tốt xấu xuất hiện tại một thời điểm. Do đó việc đầu cơ lướt sóng sẽ có rủi ro cao, nhưng chiến lược đầu tư cho tầm nhìn dài hạn theo chất lượng cơ bản của doanh nghiệp lại có rủi ro thấp hơn nhiều. Vì vậy điều quan trọng nhất với các nhà đầu tư lúc này là xác định một chiến lược đầu tư phù hợp.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị

khớp lệnh

(tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

bán (tỉ đồng)

18.4.2022

27,165.0

1,133.7

1,208.4

19.4.2022

22,996.3

1,476.2

1,204.1

20.4.2022

21,382.6

1,666.4

1,195.4

21.4.2022

24,237.9

2,186.6

1,292.4

22.4.2022

25,432.4

2,151.5

1,253.2

25.4.2022

21,501.2

1,257.3

1,144.0

26.4.2022

21,078.0

2,354.5

1,335.8

27.4.2022

14,426.6

1,171.5

1,417.5

28.4.2022

13,736.6

946.5

1,261.9

29.4.2022

17,081.3

1,089.1

1,163.1

相关内容
推荐内容