【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia na uy gặp đội tuyển bóng đá quốc gia scotland】Cầu Trần Hưng Đạo phong cách xứ Đông Dương chắp vá tuỳ tiện
Không có kiến trúc phong cách cổ điển “xứ Đông Dương”
Mới đây,ầuTrầnHưngĐạophongcáchxứĐôngDươngchắpvátuỳtiệđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia na uy gặp đội tuyển bóng đá quốc gia scotland Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội đã trình UBND TP kết quả phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng. Hội đồng tuyển chọn phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo đã đánh giá, xếp hạng 3 phương án do Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đề xuất trong đó phương án 3 được 13/15 thành viên hội đồng lựa chọn với điểm số cao nhất.
Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông đề xuất UBND TP Hà Nội phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng với phương án 3 - kiến trúc cầu mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương, mang dáng vẻ cổ điển, thơ mộng, gợi nhớ về vẻ đẹp cổ kính.
Kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo theo phương án 3 mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương được lựa chọn |
Ngay khi thông tin này được công bố đã có nhiều ý kiến trái chiều về phong cách kiến trúc “xứ Đông Dương”. Trao đổi với PV VietNamNet, KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, chuyên gia phản biện độc lập cho biết, lịch sử kiến trúc Việt Nam chưa từng ghi nhận cái gọi là phong cách xứ Đông Dương, đây là sai lầm về nhận thức.
Đồng quan điểm, KTS Trần Huy Ánh - Ủy viên Thường vụ Hội KTS Hà Nội khẳng định phong cách kiến trúc xứ Đông Dương không được định danh trong nghiên cứu.
“Kiến trúc xứ Đông Dương hay phong cách cổ điển xứ Đông Dương đều không có định danh cơ sở, đó là sự định danh tuỳ tiện. Không thể bịa ra một danh xưng tuỳ tiện rồi khoác lên những câu chuyện cho cây cầu Trần Hưng Đạo” – ông Ánh nói.
Nói tới xứ Đông Dương, KTS Phạm Thanh Tùng cũng đặt vấn đề cần tìm lại nguồn gốc cái tên này. Khi đô hộ, người Pháp đặt cho khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm Việt Nam, Lào, Campuchia là liên bang Đông Dương và lấy Hà Nội làm thủ phủ của xứ Đông Dương với chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
“Cây cầu mang tên Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng như một cửa ngõ để khi đi từ phía Bắc về Hà Nội, qua cầu sẽ cảm nhận được đặc trưng của Hà Nội nhưng lại mang phong cách “xứ Đông Dương” thì ý nghĩa ở đây là gì? Phải hiểu về lịch sử và thấy rằng ngày hôm nay Hà Nội phát triển vì đây là thành phố của hòa bình, thành phố sáng tạo, thành phố của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo, thành phố của thời đại mới chứ không phải của xứ Đông Dương xưa.
Tinh thần trong Nghị quyết XIII của Đảng cũng thể hiện rõ văn hóa là động lực cho phát triển kinh tế bền vững. Người ta nói là kiến trúc đô thị là hình ảnh phản chiếu thời đại, thời đại nào thì kiến trúc đó. Ở thế kỷ XXI, Hà Nội hôm nay đã có sức vóc mới tại sao lại lấy cảm hứng quay về thời kỳ xứ Đông Dương?” – ông Tùng nêu ý kiến.
3 phương án, 1 công ty
Theo kết quả đánh giá, xếp hạng tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo có 3 phương án đều do đơn vị tư vấn là Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đề xuất.
Nhiều chuyên gia, kiến trúc sư (KTS) khẳng định lịch sử kiến trúc Việt Nam chưa từng ghi nhận phong cách kiến trúc cổ điển xứ Đông Dương |
Theo KTS Phạm Thanh Tùng, cầu Trần Hưng Đạo nằm trong chủ trương xây dựng 18 cây cầu bắc qua sông Hồng theo đồ án Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Cây cầu có vị trí rất quan trọng vì góp phần kết nối hai bờ tả và hữu của Hà Nội, đồng thời nâng cấp hạ tầng giao thông thủ đô theo hướng hiện đại để phát triển. Tuy nhiên, với tư cách là một kiến trúc sư, chuyên gia đô thị độc lập, ông Tùng cho biết ông không đồng ý với cả 3 phương án kiến trúc.
“Theo phương án được lựa chọn thì cầu Trần Hưng Đạo không phải cầu dây văng mà là cầu cứng. Ở những nước khác, khi làm tháp trụ cầu là theo kết cấu cầu dây văng nhưng đây lại làm theo kiểu cầu dây văng giả vờ và không nhất thiết phải làm những tháp như vậy. Dĩ nhiên chúng ta không nên làm đơn giản quá. Thiết kế cầu Trần Hưng Đạo theo lối này thực ra rất nhại cổ, trong lòng tháp trụ là cái gì, mà tháp thiết kế theo lối này rất tốn kém và kéo theo cả tháp, trụ cầu, mố cầu cũng phải trang trí theo kiểu như thế”, ông Tùng nói.
Trong khi đó, KTS Trần Huy Ánh thẳng thắn cho rằng, phương án kiến trúc được chọn mang tính chắp vá những mô hình của Trung Quốc rồi chắp vào các kết cấu hiện đại nhưng là sự cắt ghép tuỳ tiện, cẩu thả. Thực tế những phương án này đã từng đưa ra trước đó nay lại trưng ra vụng về.
Ông Ánh cũng đặt ra hai vấn đề cần được xem xét nếu không sẽ mắc sai lầm nghiêm trọng khiến cây cầu đường bộ này vừa xung đột với đường thuỷ, vừa xung đột với đường không.
Về mặt kỹ thuật, chiều cao của cây cầu tại sao lại chọn “cầu lùn”, tĩnh không đường chui dưới cầu là 4,75m thấp hơn các cầu đã xây mới bắc qua sông Hồng như cầu Nhật Tân, Vĩnh Tuy, Thanh Trì; cầu Thăng Long… Cầu thấp như vậy có đảm bảo lưu không để tàu lớn và các phương vận tải thủy đi lại. Còn phương án vẽ cầu cao sẽ gây xung đột không lưu sân bay Gia Lâm, chân cầu có thể đặt tại một nửa phố Trần Hưng Đạo sẽ ảnh hưởng cảnh quan kiến trúc khu phố cũ.
Ông Ánh cho rằng, thông tin cũng cần được nêu lên rõ ràng là hiện nay UBND TP Hà Nội mới chấp thuận doanh nghiệp lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án mới ở giai đoạn khởi động. Quan trọng hơn nữa là đề xuất này phải tuân thủ theo quy hoạch phân khu sông Hồng, và quy hoạch điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung Hà Nội 2030 trong khi cả hai quy hoạch này đến nay vẫn đang dang dở, chưa có phương án phòng chống lũ.
“Dù mới ở giai đoạn đầu nhưng đã bộc lộ không ít hạn chế đặt ra vấn đề chúng ta cần xem xét tới năng lực của nhà đầu tư, đơn vị tư vấn và năng lực của cơ quan tham mưu cụ thể ở đây là Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội. Ngoài việc đảm bảo về năng lực tài chính cũng như khả năng quản trị dự án hiểu về bản vẽ, về quy chuẩn kỹ thuật còn đòi hỏi phải hiểu về tính chất lịch sử văn hoá nghệ thuật quan trọng nếu không có nền tảng thì rất đáng lo” – ông Ánh nêu ý kiến.
Theo thiết kế cơ sở, dự án cầu Trần Hưng Đạo có điểm đầu tại ngã năm Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông, thuộc địa bàn phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm. Điểm cuối giao cắt với đường Nguyễn Văn Linh thuộc địa bàn phường Gia Thụy, quận Long Biên. Chiều dài toàn tuyến khoảng 5,5 km, mặt cắt cầu 6 làn xe cơ giới. Tổng vốn đầu tư dự án dự kiến hơn 8.900 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 50%, vốn nhà đầu tư BOT chiếm 50%. Thời gian thu phí hoàn vốn dự kiến khoảng 20 năm, tiến độ thực hiện dự án từ năm 2022-2025. Trước đây, UBND TP Hà Nội đã có chủ trương giao Công ty CP Him Lam nghiên cứu, đề xuất dự án cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao). Tuy nhiên, Luật đầu tư theo phương thức PPP ra đời đã bãi bỏ loại hợp đồng BT. Vì vậy, ngày 11/6/2021, doanh nghiệp này đề nghị UBND TP Hà Nội cho phép lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Trần Hưng Đạo theo hình thức BOT. Ngày 1/9 vừa qua, UBND TP Hà Nội có văn bản số 2880 chấp thuận cho Công ty CP Him Lam lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư. |
Thuận Phong
Siêu dự án ven Sông Hồng ở Hà Nội 25 năm vẫn nằm trên giấy
Cử tri đề nghị Hà Nội làm rõ dự án Sông Hồng City tại quận Tây Hồ và quận Ba Đình, sau 25 năm từ ngày được cấp giấy phép đầu tư đến nay vẫn "bất động” có thực hiện nữa không để nhân dân ổn định cuộc sống.
(责任编辑:La liga)
- NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- Bất động sản khát nguồn cung, nói thẳng ‘không phải nhà ở giá hiện nay’
- Làm cụm công nghiệp lớn nhất Hà Nội, DN nhà bầu Hiển nhận quyết định mới
- Điểm mặt mẫu ô tô giảm giá 'sốc' gần 200 triệu đồng/xe
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- Hà Nội sắp khởi công 2 dự án nhà ở xã hội tại Đông Anh
- 5 món nội thất kim loại táo bạo và đắt đỏ định hình không gian nội thất hiện đại
- Từ 1/6: Học, thi lấy bằng lái xe sẽ khó hơn
- PM to visit Laos, co
- Kon Tum đẩy mạnh tuyên truyền Luật Đất đai 2024
- Để trẻ ngồi trước xe máy, bố mẹ lơ là tai nạn ngay
- Chủ tịch Hải Dương: Tránh gia hạn dự án nhiều mà không hiệu quả
-
Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
Khi dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc và có dấu hiệu lan rộng thì ngay lập tức tại Việt Nam, Ch ...[详细] -
TPHCM ban hành quy định mới về diện tích tối thiểu được tách thửa
Giữ nguyên diện tích tối thiểu được tách thửaNgày 31/10, UBND TPHCM ban hành quyết định số 100/2024 ...[详细] -
Robot tự động đỗ xe đầu tiên trên thế giới
Stan là robot được thiết kế để đỗ xe ngoài trời, nó có thể đưa xe đỗ khít vào nhau giúp tiết kiệm đế ...[详细] -
Nhiều doanh nghiệp xây dựng, địa ốc phía Nam bị bêu tên vì nợ bảo hiểm xã hội
Cụ thể, Bảo hiểm xã hội (BHXH) TPHCM công bố danh sách 100 đơn vị đăng ký tham gia BHXH trên địa bàn ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Nhận định bóng đá Nagaworld vs Svay Rieng hôm nayMàn so tài giữa N ...[详细] -
Những mẫu xe gia đình đáng mua nhất có giá dưới 700 triệu
Sở hữu một chiếc xe 7-8 chỗ ngồi với 3 hàng ghế là sự lựa chọn lý tưởng cho các gia đình hiện nay.Nh ...[详细] -
Cách xử lý kính mờ khi lái xe ô tô dưới trời mưa
Kính ôtô bị mờ khi đi dưới trời mưa là hiện tượng khá phổ biến. Một số cách đơn giản dưới đây sẽ giú ...[详细] -
Gần 200 xế Suzuki hội ngộ trong ngày hội Vitara
Là một trong nhiều chương trình chăm sóc khách hàng mới được tăng cường của Suzuki năm 2017, Ngày hộ ...[详细] -
Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Quảng Ngãi về việc bổ sung tuyến ...[详细] -
Biệt thự gạch đỏ, đá ong bên đồi ở ngoại thành Hà Nội
Trước khi xây dựng, đây là trang trại của gia đình ở Thạch Thất, Hà Nội. Sau khi mua lại, chủ nhà đã ...[详细]
Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
Đặc quyền tắm biển mùa đông dành cho chủ nhân biệt thự ở Vinhomes Ocean Park 3
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- Hà Nội sắp công khai danh tính người đấu giá đất bỏ cọc ở Thanh Oai
- 3 chất sống nổi bật của khu đô thị ‘hai công viên’ ở Gia Lâm
- Cơ quan phân định trách nhiệm vụ sập cầu Phong Châu bỏ cọc đất đấu giá
- Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- Sức hút của 5 công viên tại Sun Urban City Hà Nam
- Cần Thơ kiểm kê đất đai chuyên đề về sân golf, cảng hàng không