【ty số bong đá】Ngân sách hỗ trợ đào tạo sơ cấp cho lao động nông thôn và mất việc
Theânsáchhỗtrợđàotạosơcấpcholaođộngnôngthônvàmấtviệty số bong đáo đó, điều kiện để người học được hỗ trợ đào tạo gồm: trong độ tuổi lao động (nữ từ đủ 15-55 tuổi; nam từ đủ 15-60 tuổi); có phương án tự tạo việc làm sau học nghề; lao động nông thôn; người khuyết tật; lao động bị mất việc làm; người đã được hỗ trợ đào tạo nhưng bị mất việc làm và người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh.
Cụ thể, hỗ trợ chi phí đào tạo cho người khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật tối đa 6 triệu đồng/người/khóa học.
Người thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; người thuộc hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tối đa 04 triệu đồng/người/khóa học.
Người dân tộc thiểu số, người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh theo quy định tại Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg; lao động nữ bị mất việc làm, ngư dân tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học.
Người thuộc hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học.
Người học là phụ nữ, lao động nông thôn khác không thuộc các đối tượng quy định tại các Điểm a, b, c, d Khoản này tối đa 02 triệu/người/khóa học.
Trường hợp người học đồng thời thuộc các đối tượng nêu tại các Điểm a, b, c, d, đ Khoản này thì chỉ được hưởng một mức hỗ trợ chi phí đào tạo cao nhất.
Theo Thông tư này, hỗ trợ tiền ăn, đi lại đối với đối tượng người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm tham gia học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng. Mức hỗ trợ tiền ăn là 30.000 đồng/người/ngày thực học. Mức hỗ trợ tiền đi lại là 200.000 đồng/người/khóa học nếu địa điểm đào tạo ở xa nơi cư trú từ 15km trở lên.
Riêng đối với người khuyết tật và người học cư trú ở xã, thôn, bản thuộc vùng khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ thì mức hỗ trợ tiền đi lại 300.000 đồng/người/khóa học nếu địa điểm đào tạo ở xa nơi cư trú từ 5 km trở lên.
Mỗi người chỉ được hỗ trợ đào tạo một lần theo chính sách hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước, những người trước đây đã được hỗ trợ đào tạo theo các chính sách hiện hành khác của Nhà nước thì không được tiếp tục hỗ trợ đào tạo theo chính sách quy định tại Thông tư này.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04/12/2016. Mời xem chi tiết Thông tư số 152/2016/TT-BTC./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C1)
- Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- Người nhà hành khách máy bay Malaysia mất tích bị cảnh sát xua đuổi
- Người Việt trẻ thích
- Mở cửa phòng thí nghiệm từ 17/5 cho dân vào xem
- Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- Vì sao báo chí hay đưa
- Masan Group tạm bổ nhiệm tổng giám đốc
- Hà Nội lên tiếng về vụ 'bẻ cong đường Trường Chinh'
- Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- MH370 bị nghi bay quanh Indonesia để tránh radar
- Các đại gia Fastfood đang 'học đòi' Starbucks
- Những nhà khoa học Việt nổi tiếng: GS Vũ Công Hòe
- Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- Nghi án quan chức Giao thông nhận hối lộ: Thứ trưởng sang Nhật tìm hiểu
- Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- Tề Thiên Đại Thánh cũng về quê đón Tết
- Năm 2014, bao nhiêu công chức, viên chức sẽ phải ra đi?
- Sợ nhiễm độc người tiêu dùng né đồ chơi trẻ em
- Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- Biếu quà tết: Từ lòng thành tới ...lòng tham