时间:2025-01-09 23:39:20 来源:网络整理 编辑:La liga
Phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự kiến Chương trình X&ac nhận định bóng đá cúp c1 hôm nay
Phiên họp thứ 10,ểchếđượnhận định bóng đá cúp c1 hôm nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự kiến Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh năm 2022. Ảnh: Duy Linh |
Linh hoạt, nhưng không dễ dãi
Tại Kỳ họp thứ ba (khai mạc ngày 23/5/2022 tới), Quốc hội khoá XV sẽ xem xét, quyết định một đề án rất đặc biệt, theo cách gọi của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh năm 2022. Đặc biệt ở chỗ, tại các kỳ họp Quốc hội, các đề án, dự ánthường do Chính phủ trình, còn dự kiến chương trình này lại do Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội.
Theo quy định, có rất nhiều chủ thể được trình luật, như Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể thành viên của Mặt trận và cả cá nhân đại biểu Quốc hội.
Những năm trước, đều có một số trong các chủ thể trên đề xuất dự án luật, có cả sáng kiến lập pháp của cá nhân đại biểu Quốc hội cũng đã được đưa vào chương trình chính thức.
Nhưng năm nay, mặc dù Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã đôn đốc, hướng dẫn từ sớm, nhưng không có cơ quan nào trình, ngoài Chính phủ. Mà Chính phủ trình tới 6 lần, với tổng số tài liệu là 8.348 trang, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết trong phiên họp tháng 4 vừa qua của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nhiều lần và 8.348 trang tài liệu, điều đó phần nào cho thấy sự vất vả của việc hoàn thiện thể chế, dù mới chỉ ở khâu chuẩn bị. Đành rằng, bấm nút thông qua các đạo luật là các vị đại diện cho dân ở cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Quốc hội), nhưng con đường từ khi đề xuất được chấp nhận cho đến các bước sơ thảo, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra... rồi được đồng ý đưa vào chương trình chính thức để trình Quốc hội không phải lúc nào cũng bằng phẳng, nếu không muốn nói là đầy chông gai.
Đơn cử, cuối tháng 3/2022, Chính phủ đề nghị bổ sung 3 dự án luật: Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở vào Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ ba (tháng 5/2022) và thông qua tại Kỳ họp thứ tư (tháng 10/2022).
Như vậy, có thể thấy, đây đều là những đạo luật rất cần được ban hành sớm, theo quan điểm của Chính phủ. Nhưng đề nghị này lại không dễ dàng nhận được cái gật đầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bởi khi xin ý kiến tại Quốc hội khoá XIV, đa số đại biểu chưa đồng ý với sự cần thiết ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, cũng như không đồng ý việc tách Luật Giao thông đường bộ và không đồng ý việc chuyển giao thẩm quyền quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe khi tách luật.
Vì thế, khi ban hành kết luận dự kiến Chương trình Xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh năm 2022 cuối tháng 4 vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn tiếp tục đề nghị Chính phủ chỉ đạo các cơ quan liên quan xây dựng văn bản báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội về kết quả nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội khóa XIV về 3 dự án luật nói trên, đồng thời, chỉ đạo chuẩn bị báo cáo, xin ý kiến cơ quan có thẩm quyền về các dự án luật này.
Sau khi có ý kiến đồng ý của cơ quan có thẩm quyền, đề nghị Chính phủ chỉ đạo khẩn trương chuẩn bị hồ sơ đề nghị xây dựng 3 luật trên để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp tháng 5/2022 (nếu kịp) để báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung vào Chương trình.
Không hề dễ dàng, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong kết luận này đã có sự "linh hoạt". Bởi theo quy định của pháp luật, đối với dự án luật, phải gửi đến các đại biểu Quốc hội trước khi kỳ họp khai mạc 20 ngày (trước ngày 3/5/2022), mà dự kiến ngày 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội mới bắt đầu phiên họp thứ 11 để quyết định có trình Quốc hội 3 dự án luật nói trên hay không.
Chưa kể, hiếm có năm nào, Chính phủ đề nghị điều chỉnh đến 17 nội dung trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh như năm nay. Nhiều nội dung trong đó cũng đã được chấp nhận trình Quốc hội nhờ sự vào cuộc từ sớm, từ xa của lãnh đạo Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội.
Bịt lỗ hổng "nhức nhối"
Không thể phủ nhận nỗ lực tạo dựng, hoàn thiện thể chế của cả cơ quan hành pháp và lập pháp trong những năm qua. Đặc biệt, hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường định hướng XHCN là một chủ trương lớn của Đảng, tiếp tục được đề cập rõ hơn tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Trong các chương trình kế hoạch hành động của Chính phủ, vấn đề này cũng luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên trong chỉ đạo, điều hành.
Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong2025-01-09 23:27
Người Mỹ di tản, đổ đầy bao cát đối phó cơn bão mạnh nhất hành tinh trong năm2025-01-09 23:15
Nỗ lực tìm kiếm công dân bị sóng biển cuốn trôi tại Nhật Bản2025-01-09 22:57
Chuyến thăm của Thủ tướng Lý Cường phản ánh sự tiếp xúc giữa Việt Nam2025-01-09 22:42
Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc2025-01-09 22:26
Hòn đảo ở Mỹ biến thành 'thành phố ma' trước khi siêu bão Milton đổ bộ2025-01-09 21:35
Israel không kích nhà thờ Hồi giáo ở Gaza, hàng chục người thương vong2025-01-09 21:14
60 năm siêu cường vũ khí hạt nhân của Trung Quốc2025-01-09 21:09
Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không2025-01-09 20:59
Hàn Quốc mong muốn mở rộng hợp tác thương mại, đầu tư với Việt Nam2025-01-09 20:58
Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ2025-01-09 23:31
Mỹ hủy, hoãn hơn 2.000 chuyến bay vì siêu bão Milton2025-01-09 23:28
Khoảnh khắc vụ nổ làm rung chuyển trạm xăng ở Chechnya, Nga2025-01-09 23:17
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự trao giải thưởng doanh nghiệp Pháp ngữ tiêu biểu2025-01-09 23:05
Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?2025-01-09 22:44
Thủ tướng gặp Trưởng đoàn Indonesia nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN2025-01-09 21:44
Tòa án Pháp công bố video người phụ nữ bị chồng và 49 người cưỡng hiếp2025-01-09 21:22
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp các Thủ tướng Canada và Bỉ2025-01-09 21:17
‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 22025-01-09 21:09
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ2025-01-09 21:01