【soi keo everton】Bạn trẻ sẵn sàng 'gánh' nợ 15 năm để sở hữu một căn nhà cho riêng mình
Trong quan điểm của người Việt,ạntrẻsẵnsànggánhnợnămđểsởhữumộtcănnhàchoriêngmìsoi keo everton "an cư" và "lạc nghiệp" thường đi cùng với nhau. Bởi vậy, việc sở hữu một ngôi nhà cho riêng mình trở thành mục tiêu phấn đấu của nhiều người. Với nhiều bạn trẻ, mặc dù mức lương của công việc văn phòng không quá cao nhưng mua nhà vẫn trở thành kế hoạch dài hạn. Tiết kiệm nhưng không "thắt lưng buộc bụng" quá mức Cũng giống nhiều bạn trẻ khác, Ngô Đức Trung (sinh năm 1997, làm nghề thiết kế đồ họa, quê Hà Nội) nuôi ước mơ sở hữu ngôi nhà của riêng mình bằng kế hoạch tiết kiệm từ sớm. Chia sẻ về mức lương, Trung nói: "Hiện tại mức lương cơ bản của mình khoảng 12 triệu/tháng và chia thành các quỹ chi tiêu khác nhau: 45% chi tiêu cần thiết, 30% tiết kiệm, 10% cho giáo dục và 15% chi tiêu hưởng thụ. Mình luôn cố gắng hạn chế tối đa chi phí phát sinh của khoản chi tiêu cần thiết để đẩy nó thành khoản tiết kiệm. Mình cảm thấy bản thân khá may mắn hơn so với nhiều bạn khác vì bố mẹ đã có sự tích góp cho mình một căn hộ để ở riêng sau khi lập gia đình. Nhưng mình vẫn có kế hoạch sở hữu một căn nhà riêng bằng tiền của mình. Mỗi tháng mình sẽ dùng số tiền tiết kiệm để đầu tư, mua vàng… Mình tiết kiệm với bất cứ hình thức nào có thể thu về lợi nhuận trong tương lai một cách an toàn, ít rủi ro". Với Trung, tiết kiệm cho tương lai là điều cần thiết. Hiện tại, anh sống cùng gia đình tại nhà riêng nhưng không hề có tư tưởng phụ thuộc vào bố mẹ. Bởi "chỉ khi chi tiêu tiền mình tự kiếm ra thì mới cảm thấy thoải mái được. Cho nên, việc tích góp cho các việc quan trọng trong tương lai như xây dựng gia đình, mua nhà, hay xe càng sớm bao nhiêu bản thân mình càng cảm thấy tự do bấy nhiêu. Nói như vậy không có nghĩa là trong suốt quá trình đó mình phải thắt lưng buộc bụng mà không được phép hưởng thụ thành quả lao động của mình. Ngoài các dịp liên hoan, nghỉ mát ở công ty, một năm mình sẽ đi du lịch 1-2 lần cùng gia đình. Khoản chi tiêu này sẽ trích từ nguồn 15% hưởng thụ mình đã dành ra mỗi tháng. Như vậy thì mình vẫn có thể tận hưởng cuộc vui trong hạn mức ngân sách mình có mà không bị ảnh hưởng tới kế hoạch tiết kiệm của bản thân". Dành 15 năm để trả góp 1 căn nhà cũng xứng đáng Còn với Nguyễn Liên (sinh năm 1998, nhân viên Marketing, quê Nghệ An) việc sở hữu 1 căn hộ chung cư 2 phòng ngủ, 1 phòng khách tại Hà Nội là kế hoạch dài hạn. Với mức lương gần 10 triệu đồng/tháng, Liên thường tiết kiệm trong mức chi tiêu hiệu quả để có khoản tích lũy tương xứng. Cô gái trẻ kể: "Mỗi khi đến kỳ lương mình thường chuyển vào khoản tiết kiệm một nửa và 50% còn lại để chi tiêu trong tháng. Là nhân viên văn phòng nên mức lương không quá cao, mà để mua nhà ở thành phố là một giấc mơ lớn nên buộc mình phải có kế hoạch cụ thể và quyết tâm thực hiện nó. Mình thường mang cơm đi làm, không ăn ngoài nên cũng tiết kiệm được một khoản nữa. Mỗi khi muốn mua một món đồ nào đó, mình nhìn vào số tiền còn lại để cân nhắc. Có khi mình dành 2 ngày để suy nghĩ xem nó có thật sự cần thiết hay không. Mình muốn có một khoản tiền để đến khi lấy chồng, cả hai cùng hiện thực hóa giấc mơ mua nhà nhanh hơn. Nếu mua nhà thì có lẽ khoảng 15 năm mới trả hết nợ, nhưng dành 15 năm trả nợ mà có nhà thì cũng xứng đáng đấy chứ. Mình thích sự ổn định nên mua nhà luôn là mục tiêu để mình nỗ lực kiếm tiền". Tiết kiệm với phương châm "tích tiểu thành đại" Lê Thị Ngân (sinh năm 1999, làm công việc phân tích kinh doanh, quê ở Hưng Yên) tự nhận mình là kiểu người thích sự chắc chắn. Cô là một người luôn có kế hoạch từ rất sớm và vạch ra những lộ trình để thực hiện nó. Và mua nhà là một trong những kế hoạch mà Ngân luôn ấp ủ. Với Ngân, sở hữu nhà giúp cô từng bước tạo dựng cuộc sống tốt hơn - khi không lo về chỗ ở thì sẽ tiếp tục giải quyết các vấn đề tiếp theo. "Còn nhớ thời sinh viên, việc tìm trọ - chuyển trọ khiến mình tốn nhiều thời gian, tâm lực nhất. Mình thường chọn những chỗ trọ tốt một chút để có thể sống ổn định và tập trung học tập. Nếu chuyển trọ thường xuyên thì thật sự rất căng thẳng. Còn về kế hoạch mua nhà to hay nhỏ, mình nghĩ nó sẽ phù hợp với điều kiện riêng của mỗi người. Thay vì mua 1 ngôi nhà to và vay nợ nhiều hoặc chỉ đi thuê trọ, không có 1 nơi ổn định để sống, mình sẽ tìm kiếm 1 ngôi nhà vừa đủ cho gia đình sinh hoạt, xa một chút cũng được nhưng nằm trong khả năng của mình. Có thể dựa vào mức thu nhập của mình để ước chừng khả năng chi trả các khoản nợ, nếu bản thân thấy có khả năng chi trả thì mới nên quyết định vay tiền, mua nhà. Còn nếu ở giai đoạn chưa có - không thể chi trả, tạm thời cách tối ưu nhất vẫn là thuê nhà. Mình không tiện chia sẻ cụ thể mức lương. Tuy nhiên, mức thu nhập dao động của mình là từ 11-16 triệu đồng/tháng, mình thường chia các quỹ như sau: 40% cho chi tiêu thiết yếu như ăn, ở, sinh hoạt, đi lại; 20% chi tiêu cá nhân như giải trí, mua sắm, tụ tập; 40% tiết kiệm. Tùy theo từng thời điểm mà các khoản sẽ có sự chênh lệch khác nhau. Với mức lương hiện tại ở vị trí phân tích nghiệp vụ của ngành công nghệ thông tin, để mà nói có ước mơ mua được căn nhà khoảng 2 tỷ, chắc phải tích góp 30-40 năm chắc mới đủ. Tuy nhiên, mình tin tưởng trong vòng 2-3 năm tới, mức thu nhập sẽ dần ổn định thì việc tiết kiệm sẽ có kết quả rõ ràng hơn. Mình cũng quan điểm "tích tiểu thành đại", nên mình vẫn kiên định với kế hoạch mua nhà của mình thôi". Theo Dân trí
- 最近发表
-
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- Tiết kiệm 'mùa giãn cách': Xài tiền cũng phải... học
- Thị trường tài chính Hy Lạp mở cửa trở lại, chứng khoán giảm trên 20%
- Infographics: Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đạt hơn 398 triệu USD
- Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Sẵn sàng lo cho em và con, nhưng cưới em thì anh không cưới
- Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo
- Nam sinh 17 tuổi bán tranh gây quỹ, thu 200 triệu ủng hộ chống dịch
- Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- Giá tiêu dùng của Mỹ rớt xuống thấp nhất trong 6 năm
- 随机阅读
-
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- Kinh tế Trung Quốc mạnh hay yếu?
- Chi 247 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa, nhiều nhóm tăng tỷ USD
- Haiti vươn lên từ đổ nát, khó khăn vẫn chất chồng
- Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- EC sang kiểm tra khắc phục “thẻ vàng” IUU, địa phương cần chuẩn bị nhiều kịch bản
- Lão nông U60 ưa xê dịch, bốn lần xuyên Việt bằng xe máy
- Nepal được WB viện trợ 500 triệu USD để tái thiết đất nước
- Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- Xây trăm cầu khắp miền Tây, về Sài Gòn lập bếp ngày nấu 4.000 suất cơm chống dịch
- Nữ sinh Trường ĐH Văn Lang 'đa
- Doanh số giảm, Coca
- Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- MERS tạo cơ hội vàng mua cổ phiếu Hàn Quốc?
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng: Chưa có ưu đãi đặc thù cho các Khu Kinh tế cửa khẩu
- Cưới hơn 4 năm, vợ vẫn đòi nửa tỷ đồng 'góp' mua nhà
- Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- Nhà nước cần lộ trình rõ ràng phát triển ngành công nghiệp cơ khí
- Đồng euro chao đảo trước khả năng vỡ nợ của Hy Lạp
- Lo ngại nguy cơ Ukraine sắp vỡ nợ
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Gỏi măng cụt xanh 'hot rần rần' nhưng ai không nên ăn?
- Bác sĩ cấp cứu và nỗi ám ảnh đe dọa 'cho sáng nhất đêm nay'
- Phát hiện mắc bệnh ung thư phổi từ dấu hiệu đau tức ngực
- Uống viên chống nắng ảnh hưởng sức khỏe không? Có nên uống viên chống nắng
- Bé 1 tuổi bị cao huyết áp và viêm phế quản phổi
- Mầm bệnh nguy hiểm từ rượu pha huyết động vật
- Bé trai Hà Nội phát hiện dị tật sinh dục dương vật vùi hiếm gặp
- Doanh nghiệp xuất khẩu cá tra giảm doanh số vì thị trường Mỹ
- Phạt 250 triệu đồng cho hành vi xuất nhập khẩu ngoại tệ trái phép
- Chi 45 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử Trung Quốc, Hàn Quốc áp đảo