【tỷ số c3】Thích ứng với biến động của kỷ nguyên mới: Cần tầm nhìn dài hạn và chiến lược cụ thể
Nhận diện những biến động của kỷ nguyên mới Dịp lễ 30/4 năm nay gần với một loạt sự kiện có tính bước ngoặt trên toàn cầu. Thứ nhất,íchứngvớibiếnđộngcủakỷnguyênmớiCầntầmnhìndàihạnvàchiếnlượccụthểtỷ số c3 Ấn Độ chính thức vượt Trung Quốc, trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới và Trung Quốc được cho là bắt đầu xu thế sụt giảm dân số. Theo các chuyên gia của Liên hợp quốc, từ nay đến năm 2050, dân số Trung Quốc dự kiến giảm gần 110 triệu người (giảm gấp 3 lần mức dự đoán vào năm 2019). Xu thế già hóa và giảm dân số không chỉ là vấn đề của Trung Quốc, mà còn của nhiều quốc gia khác. Thứ hai, lãi suất toàn cầu chính thức vượt qua ngưỡng 3% ở đa số các nền kinh tếchủ chốt, trong khi cách đây 1 năm chỉ quanh mức 1%. Lãi suất tăng gấp 3 lần, lạm phát lõi được dự báo sẽ duy trì một cách “lì lợm” trong thời gian dài hơn sẽ khiến nhiều hoạt động đầu tư đình trệ. Thứ ba, rủi ro do biến đổi khí hậu gây ra sẽ ảnh hưởng ngày một nghiêm trọng đến thế giới, đặc biệt là các nước nghèo và khu vực ASEAN là một trong những nơi có rủi ro cao. Tại một hội thảo gần đây về hợp tác kinh tế của Anh với ASEAN, tôi đọc được một câu nhấn mạnh rằng “ASEAN là một trong những khu vực gặp nhiều rủi ro nhất trên trái đất”, khi đề cập rủi ro biến đổi khí hậu ở khu vực này, trong đó, rủi ro do bão tố, lũ lụt, ngập nước và lở đất là rủi ro hàng đầu, hạn hán cũng là một mối nguy thường trực, ảnh hưởng đến 15 - 25% dân số trong khu vực. Thứ tư, là sự chậm đi, thậm chí có phần đảo ngược của tiến trình toàn cầu hóa đã mang lại tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong suốt hơn 3 thập niên vừa qua. Sự gia tăng cạnh tranh của Mỹ và Trung Quốc trong hầu hết các lĩnh vực chủ chốt đang dần hình thành một xu hướng mới, đó là các nền kinh tế chủ chốt bắt đầu “chọn phe”, với sự nổi lên của thuật ngữ “chuyển sản xuất đến những nước cùng phe” (friend-shoring). Năm ngoái, Bộ trưởng Tài chínhMỹ Janet Yellen đã sử dụng thuật ngữ “friend-shoring” để mô tả những nỗ lực tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu, sao cho các cơ sở sản xuất chủ chốt sẽ được đặt lại ở các quốc gia “thân thiện và đáng tin cậy”. Đáp trả lại điều đó, Trung Quốc cũng nêu chiến lược “Sản xuất tại Trung Quốc 2025”, quyết tâm giảm sự phụ thuộc của Trung Quốc vào các nước khác. Những diễn tiến đầu năm 2023 cho thấy, Trung Quốc nghiêm túc với quan điểm này, đồng thời nỗ lực khiến nhiều nước chưa thân thiện với Mỹ gia tăng phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc, thậm chí nỗ lực phân hóa mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) với Mỹ. Kết quả là, thời kỳ tăng trưởng nhanh trước đây với nhiều nền kinh tế ở khu vực châu Á sẽ khó lặp lại trong thập kỷ tới, trong đó có nhiều đối tác thương mại chủ chốt của Việt Nam. Thời kỳ dân số vàng của một số nền kinh tế trong khu vực này, trong đó có Việt Nam, đang dần đi qua. “Cổ tức dân số vàng” - khái niệm nói về tăng trưởng kinh tế do dân số tăng trưởng lành mạnh đi cùng với năng suất lao động tăng theo - lợi thế do dân số tạo ra giảm dần, lợi ích do toàn cầu hóa mang lại sụt giảm, lãi suất cao, áp lực an sinh xã hội tăng lên với sự già hóa của dân số, biến đổi bất lợi của môi trường và những cam kết phát thải bằng 0 sẽ tạo ra nhiều rủi ro cũng như cơ hội. Với biến đổi khí hậu, chúng ta thường thấy cả hai khái niệm rủi ro do biến đổi khí hậu (climate risk) và cơ hội do biến đổi khí hậu (climate opportunities). Tương tự như vậy với xu thế “chọn phe” của Trung Quốc và Mỹ. Có thay đổi, thì có cả nguy và cơ; quan trọng là làm sao nắm bắt được nó. Trong bối cảnh như vậy, Việt Nam cần một chiến lược toàn diện để cải cách nền kinh tế, nhằm thích ứng với những thay đổi của một kỷ nguyên mới, rất khác với hơn 3 thập niên trước đây. Chiến lược này phải nhắm đến hạn chế bất lợi và tận dụng cơ hội do những thay đổi của kỷ nguyên mới tạo ra. Đâu rồi một chiến lược dài hạn? Trong khuôn khổ một bài viết, tôi chỉ xin lấy câu chuyện về chiến lược công nghiệp làm ví dụ, vì mục tiêu mà chúng ta hướng tới đã lâu là trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. Cách đây khoảng một tháng, trong buổi tư vấn ngắn cho một ngân hàngở Singapore về tình hình kinh tế Việt Nam, một người tham dự hỏi tôi rằng: “Theo ông, Chính phủ Việt Nam sẽ tập trung vào ngành công nghiệp mũi nhọn nào để phát triển trong 5 năm tới”? Tôi đã bối rối, vì dường như chúng ta có nhiều mũi nhọn quá. Tôi nhận ra, nhà đầu tư nước ngoài cần một chiến lược có tầm nhìn dài hạn và cụ thể để họ tính toán “xuống tiền”, trong khi nước ta dường như vẫn thiếu điều đó.Xác định rõ những ngành công nghiệp mũi nhọn và có chiến lược cụ thể sẽ giúp Việt Nam đạt được mục tiêu đặt ra và thu hút đầu tưphát triển
相关推荐
-
Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
-
Hội nghị trực tuyến Tổng kết tháng Thanh niên 2017.
-
MTTQ chú trọng hoạt động giám sát và phản biện xã hội
-
Thực hiện nghiêm túc phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát”
-
Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
-
Kiến nghị của cử tri với sở Y tế
- 最近发表
-
- Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- Đại hội đại biểu Hội Chữ thập đỏ tỉnh Cà Mau lần thứ VI, nhiệm kỳ 2017–2022
- Hội LHPN tỉnh đóng góp ý kiến vào dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi)
- Họp mặt kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập ngành khoa học và công nghệ
- Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- Bình Long giám sát 16 tổ chức đảng và 4 đảng viên
- Thành lập các chi bộ trực thuộc Đảng bộ Cục Thuế tỉnh
- Cải cách hành chính lĩnh vực lao động
- Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- Hơn 400 lượt bệnh nhân được thăm khám, cấp phát thuốc miễn phí
- 随机阅读
-
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- Ông Đỗ Văn Sơ tái đắc cử Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã nhiệm kỳ 2016
- Tổng Lãnh sự quán tại Fukuoka nỗ lực xây dựng quan hệ Việt
- Tăng tuổi nghỉ hưu có lộ trình, tránh gây sốc thị trường lao động
- Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- Những kiến nghị của cử tri với Sở Xây dựng
- Cà Mau giải ngân vốn đầu tư công đạt 41%
- Cổng thông tin điện tử Cà Mau sẽ khắc phục xong sự cố trong chiều nay
- Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- Khởi công nhà máy may xuất khẩu Cà Mau
- Chúc Tết Chôl Chnăm Thmây đồng bào Khmer Cà Mau
- Đại hội MTTQ VN tỉnh: Phát huy tinh thần "Đoàn kết
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- 13,2% lô hàng thuỷ sản được cấp chứng thư điện tử
- Hội thi “Ẩm thực món ngon Cà Mau” năm 2016: Nhà hàng
- Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu xử lý thông tin từ đường dây nóng
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Giải thưởng Văn học
- Giới thiệu 190 đoàn viên ưu tú trong DN, KCN cho Đảng
- 150.000 USD thực hiện dự án LEP tại xã Nguyễn Phích
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Chủ tịch nước dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào
- Thành lập 10 tổ công tác chỉ đạo thực hiện các dự án năm 2023
- Dự án Mở rộng nâng cấp đô thị Việt Nam
- Thị trấn đầu tiên của Hậu Giang đạt chuẩn văn minh đô thị nâng cao
- Huyện Long Mỹ: Khánh thành cầu kênh Ba Bù Xụ
- Cử tri Mộc Hóa kiến nghị đẩy nhanh tiến độ Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 62
- Thành phố Vị Thanh: Tổ chức họp mặt kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ
- Nhiều tôn giáo thăm, chúc tết Tỉnh ủy, UBND tỉnh
- Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng gần 13% so với cùng kỳ
- Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị mới 927C