| TP.HCM đã đề ra nhiều chính sách thuận lợi để hút thêm nguồn vốn tư nhân tham gia các dự ántheo cơ chế đối tác công - tư (PPP) |
Ông Nguyễn Thành Phong,ựánnàocũngkhátvốnhận định juventus vs Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, các dự án giao thông đang rất “đói vốn”. Trong đó, những dự án cần vốn gấp để hoàn thiện khâu xây dựng và giải phóng mặt bằng là 8 tuyến metro, hạ tầng bến bãi, đường sá, các tuyến cao tốc kết nối các trục giao thông Đông Bắc và Tây Nam của Thành phố… “Chẳng hạn, Dự án đầu tưtuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ có tổng mức đầu tư tới 3,6 tỷ USD và đang cần nguồn vốn để xây dựng”, ông Phong nói. Không chỉ dự án giao thông, mà ngay cả các dự án về môi trường và thủy lợi cũng đang cần nguồn vốn đầu tư. Đó là hàng loạt dự án chống ngập úng, xử lý nước thải, xử lý rác thải, cải thiện môi trường các tuyến kênh chính nội thành. “Để có nguồn vốn phát triển các dự án đang thiếu vốn, Thành phố cần thêm nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ, ngoài ra, chính quyền Thành phố đang tăng cường kêu gọi thêm nguồn vốn tư nhân cho các dự án cấp bách”, ông Nguyễn Thành Phong cho biết. Cũng theo ông Phong, UBND TP.HCM đã đề ra nhiều chính sách thuận lợi để hút thêm nguồn vốn tư nhân tham gia các dự án theo cơ chế đối tác công - tư (PPP), kiến nghị Trung ương chấp thuận rót thêm nguồn vốn hỗ trợ để Thành phố đầu tư các dự án quan trọng trên địa bàn. Đơn cử, việc Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng và nhà ở Sài Gòn đã đề xuất UBND TP.HCM cho triển khai dự án tái định cư các hộ sống trên và ven bờ Kênh Đôi ở quận 8 nhằm chỉnh trang đô thị theo cơ chế PPP, với tổng vốn lên đến gần 9.300 tỷ đồng. Tuy nhiên, tới nay, việc huy động nguồn vốn này vẫn gặp khó. Được biết, đã có những tín hiệu tích cực trong việc những doanh nghiệptham gia đầu tư cùng Thành phố phát triển các dự án này, như Tập đoàn Vingroup tiến hành nghiên cứu xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2.000 đối với khu dân cư ở các phường 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 tại quận 8… Ông Phong cũng cho biết, UBND TP.HCM đã kiến nghị Chính phủ hỗ trợ từ ngân sách Trung ương để đầu tư các dự án quan trọng trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2017 - 2020. Đó là những dự án trong lĩnh vực môi trường, giao thông có quy mô lớn mà ngân sách Thành phố chưa thể cân đối được. “Riêng trong giai đoạn 2016 - 2020, TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bố trí 9.963 tỷ đồng từ nguồn vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cho 36 dự án chống ngập cấp bách của Thành phố. Đồng thời, Thành phố cũng kiến nghị Thủ tướng chấp thuận bổ sung 10.000 tỷ đồng cho Thành phố để đầu tư hạ tầng giao thông, hệ thống cảng sông, cảng biển phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn”, ông Phong nói. Song song đó, theo lãnh đạo TP.HCM, địa phương cũng cần phải huy động thêm nguồn vốn cân đối từ cổ phần hóa và thoái vốn các doanh nghiệp nhà nước của Thành phố để thực hiện các dự án đầu tư công quan trọng, cấp bách. Trao đổi về khả năng kêu gọi nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư các dự án giao thông, môi trường… theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT), một chủ đầu tư chuyên về xây dựng dự án giao thông cho biết, quỹ đất tại TP.HCM đã cạn kiệt, nên các doanh nghiệp không mấy mặn mà với hình thức đầu tư này. |