您的当前位置:首页 > La liga > 【giải vô địch bắc úc】Không phân biệt giá trị văn bằng tại chức, chính qui gây nhiều tranh cãi 正文
时间:2025-01-26 00:53:39 来源:网络整理 编辑:La liga
Luật Giáo dục ĐH quy định không phân biệt về giá trị văn bằng do có các hình thức đào tạo khác nhau giải vô địch bắc úc
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH) với 408 đại biểu tán thành (chiếm 84,12%).
Một trong những vấn đề được đưa vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH và việc cấp văn bằng, chứng chỉ ĐH.
Theo đó, Luật Giáo dục ĐH quy định không phân biệt về giá trị văn bằng do có các hình thức đào tạo khác nhau. Như vậy, văn bằng hệ đào tạo ĐH chính quy so với các hệ đào tạo Tại chức, văng bằng 2, liên thông, từ xa... có giá trị như nhau.
Mặc dù Quốc hội đã thông qua quy định như trên nhưng trên thực tế xã hội vẫn còn những lo lắng, hoài nghi về việc tuyển sinh, đào tạo và chuẩn “đầu ra” giữa những người học ở các loại hình đào tạo văn bằng.
Vẫn phải ghi rõ loại hình đào tạo trên văn bằng ĐH
Đại biểu Quốc hội Bùi Thị Quỳnh Thơ (đoàn Hà Tĩnh), công tác tại trường ĐH Hà Tĩnh cho rằng, Luật Giáo dục ĐH được xây dựng dựa trên nền tảng phát triển giáo dục của các nước trên thế giới nhưng cần xét theo yếu tố, hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam.
Luật Giáo dục ĐH quy định không phân biệt về giá trị văn bằng do có các hình thức đào tạo chính quy, tại chức, văn bằng 2, liên thông đã tạo điều kiện cho tất cả sinh viên tốt nghiệp có cơ hội ngang nhau trong việc công nhận văn bằng, tuyển dụng lao động.
Đại biểu Quốc hội Bùi Thị Quỳnh Thơ |
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, việc đào tạo ĐH chính quy và các hệ đào tạo khác chưa có sự đồng nhất về chất lượng cho dù là giảng dạy cùng 1 chương trình, cùng giảng viên...
Chất lượng tuyển sinh “đầu vào”, đào tạo giữa các hệ đào tạo ĐH đang có sự khác nhau rõ nét. Nhiều sinh viên học hệ đào tạo Tại chức, từ xa, liên thông có ý thức học tập kém hơn so với sinh viên hệ ĐH chính quy.
Luật Giáo dục ĐH quy định không phân biệt về giá trị văn bằng do có các hình thức đào tạo thì chúng ta phải tuân thủ pháp luật. Điều quan trọng là các trường ĐH phải có trách nhiệm hơn, không đào tạo dàn trải; không nên tuyển sinh bằng mọi giá để đủ chỉ tiêu, số lượng mà phải có sự chọn lọc. Trong quá trình đào tạo, các trường cần có sự đánh giá nghiêm túc nguồn tuyển sinh “đầu vào” và “đầu ra” để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
Đại biểu Quỳnh Thơ cũng hy vọng, khi cấp văn bằng cho sinh viên tốt nghiệp, Bộ GD-ĐT nên ghi rõ các hình thức đào tạo trên văn bằng để các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tuyển dụng lao động biết được là họ đang tiếp cận với lao động như thế nào. Đây là cũng là yếu tố để xem xét chất lượng của lao động trong quá trình làm việc cũng như cân nhắc tới chuyện tinh giản biên chế.
Giảm dần, thu hẹp hệ đào tạo không chính quy
Đại biểu Mai Thị Ánh Tuyết (đoàn An Giang), giảng viên ĐH Lạc Hồng, tỉnh Đồng Nai nêu quan điểm, hiện nay, nhiều cơ quan, doanh nghiệp đang có sự thay đổi trong tuyển dụng lao động dựa trên năng lực chuyên môn, kỹ năng của nhân viên, chứ không dựa nhiều vào bằng cấp, loại hình đào tạo. Vì vậy, trách nhiệm của người học là phải nâng cao kiến thức, kỹ năng để đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng của xã hội, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Đại biểu Quốc hội Mai Thị Ánh Tuyết |
Tuy nhiên, xã hội vẫn có sự lo lắng về chất lượng đào tạo của hệ đào tạo ĐH chính quy với các hệ đào tạo khác. Vì vậy, Luật Giáo dục ĐH quy định không phân biệt về giá trị văn bằng do có các hình thức đào tạo thì ngành Giáo dục cũng cần có sự kiểm soát chặt chẽ hoạt động tuyển sinh, giảng dạy, thi cử của các loại hình này để có sự uốn nắn kịp thời.
Theo đại biểu Ánh Tuyết, để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, ngành Giáo dục cần cân nhắc cho các trường ĐH mở rộng hệ đào tạo Tại chức, liên thông, văn bằng 2, từ xa...
Thay vì mở rộng các hệ đào tạo trên thì Bộ GD-ĐT nên cho các trường mở rộng đào tạo hệ chính quy; giảm dần, thu hẹp hệ đào tạo không chính quy.
Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê2025-01-26 00:43
Nguyễn Xuân Son bất ngờ có cơ hội dự AFF Cup 20242025-01-26 00:20
Thi nhau đổ tiền vào pickleball2025-01-26 00:15
Gần 300 cao thủ cờ tướng so tài tại Buôn Ma Thuột2025-01-25 23:52
Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?2025-01-25 23:23
Nhận định bóng đá Bình Phước vs Bà Rịa Vũng Tàu: Công Phượng cần bàn thắng2025-01-25 22:52
Thi nhau đổ tiền vào pickleball2025-01-25 22:27
Cầu thủ đánh nhau, trưởng đoàn lăng mạ trọng tài: PVF2025-01-25 22:24
Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng2025-01-25 22:21
Messi đứng giữa vòng vây vẫn kiến tạo cho đồng đội lập siêu phẩm2025-01-25 22:14
Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin2025-01-26 00:24
Đánh nhau ở sân Thống Nhất: Cầu thủ Xuân Nam không tuân thủ yêu cầu an ninh2025-01-26 00:15
Thua đậm Nhật Bản, Indonesia xếp cuối bảng2025-01-25 23:51
Võ sĩ đánh bại Mike Tyson: Người nghiện rượu, kẻ suýt mất mạng2025-01-25 23:45
Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại2025-01-25 23:44
Cao thủ Nam Phi siết ngất võ sĩ Việt Nam, giành đai vô địch2025-01-25 23:36
Tuyển Đức thắng không tưởng, Hà Lan đè bẹp Hungary tại UEFA Nations League2025-01-25 23:20
Thua Nhật Bản, tuyển Trung Quốc bị Indonesia vượt mặt2025-01-25 23:01
Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 20252025-01-25 22:14
Chưa từ bỏ tham vọng World Cup, Indonesia nhập tịch thêm 3 cầu thủ Hà Lan2025-01-25 22:11