【kết quả trận molde】Liên hiệp quốc cáo buộc Triều Tiên “lách” lệnh trừng phạt
作者:La liga 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 11:34:36 评论数:
Triều Tiên đang trốn tránh các lệnh trừng phạt của quốc tế thông qua một mạng lưới phức tạp các công ty ở nước ngoài có khả năng giao thương với hệ thống ngân hàng quốc tế. Đây là nội dung trong báo cáo của Liên hiệp quốc (LHQ) được Reuters và nhiều hãng thông tấn quốc tế khác công bố.
Phiên họp của Hội đồng Bảo an LHQ
Buôn bán hàng cấm
Triều Tiên đang bị LHQ siết chặt trừng phạt sau các vụ thử tên lửa và hạt nhân. Báo cáo dài 100 trang của các chuyên gia LHQ cho biết,ệpquốccobuộcTriềuTinlchlệnhtrừngphạkết quả trận molde nhiều tổ chức và các ngân hàng tiếp tục hoạt động trong môi trường cấm vận bằng cách sử dụng các nhân viên có nhiều kinh nghiệm và được đào tạo chuyên sâu trong việc chuyển tiền xuyên biên giới cùng các loại hàng hóa, trong đó có vũ khí và các trang thiết bị có liên quan.
LHQ khuyến cáo các thành viên của mình nâng cao cảnh giác hơn trước các nhà ngoại giao Triều Tiên tham gia vào những hoạt động thương mại, vì có thể họ tham gia hỗ trợ tài chính cho các mạng lưới bất hợp pháp. Báo cáo cho rằng, Triều Tiên xem thường các biện pháp trừng phạt trong lĩnh vực thương mại hàng hóa với kỹ thuật “lách” ngày càng tinh vi và gia tăng về quy mô.
Theo LHQ, đây là lý do giải thích vì sao vào tháng 7-2016 đã có một chiếc tàu chở thiết bị quân sự của Triều Tiên bị bắt khi trên đường đến Eritrea. Bản báo cáo kết luận: Việc mua bán vũ khí giữa Triều Tiên và Eritrea vẫn tiếp tục bất chấp lệnh cấm vận của LHQ. Theo báo cáo, trong số các thiết bị bị tịch thu, có 45 máy liên lạc vô tuyến dùng trong chiến tranh do Công ty Glocom (Malaysia) sản xuất. Công ty Glocom do Tổng cục trinh sát Triều Tiên kiểm soát. Đây là cơ quan tình báo của Triều Tiên nằm trong danh sách cấm vận của LHQ. Cơ quan này hoạt động ở nước ngoài và chuyên mua sắm vũ khí. Hay như vụ bắt giữ con tàu mang tên Jie Shun của Triều Tiên vào tháng 8-2016, trên đó có 2,3 tấn quặng sắt và hơn 3.000 súng phóng lựu. Ngoài ra, còn có một đơn giao hàng vũ khí của Triều Tiên nhưng ghi giả là “phụ tùng máy bơm nước” của Trung Quốc.
Theo quy định của LHQ, bất cứ cá nhân, tổ chức hay quốc gia nào làm ăn với các tổ chức bị cấm vận của Triều Tiên sẽ bị xử phạt. Báo cáo cũng cho biết, Triều Tiên có thể lập một công ty ở một nước thứ ba được quốc tế công nhận. Các công ty này thậm chí còn tham gia các hội chợ vũ khí quốc tế để mua bán các loại vũ khí hoặc thiết bị quân sự kỹ thuật cao với nhiều nước.
Hệ thống tài chính hỗ trợ
Bản báo cáo chỉ rõ, Bình Nhưỡng đã sử dụng hệ thống tài chính riêng trong các giao dịch. Bản báo cáo viết: “Đằng sau những hoạt động bất hợp pháp là việc hệ thống tài chính của Triều Tiên tiếp tục hoạt động trong hệ thống ngân hàng quốc tế”. Theo báo cáo, bất chấp các biện pháp cấm vận gia tăng trong năm 2016, mạng lưới này vẫn thích ứng bằng cách sử dụng các công cụ ngân hàng ngày càng khéo léo hơn. Thậm chí, trong trường hợp việc truy cập vào các tài khoản ngân hàng bị chặn, các điệp viên Triều Tiên sử dụng tiền mặt hoặc vàng với số lượng lớn thông qua các công dân nước ngoài.
Báo cáo cho biết, Triều Tiên tiếp tục xuất khẩu khoáng sản bị cấm vận trong năm 2016, trong đó có than, nguồn thu ngoại tệ quan trọng dành cho chương trình hạt nhân và tên lửa. Trung Quốc trong ngày 18-2 tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu than đá của Triều Tiên cho đến hết năm 2017 theo lệnh cấm vận của LHQ. Triều Tiên đã đưa ra các tuyên bố mạnh mẽ lên án quyết định của Trung Quốc.
Các chuyên gia LHQ cho rằng, việc thực thi lệnh cấm vận của LHQ với Triều Tiên vẫn còn khá lỏng lẻo và kêu gọi các biện pháp bổ sung để giải quyết những thiếu sót. Theo báo cáo, các nhà ngoại giao, cơ quan đại diện thương mại và các phái bộ ngoại giao phải gia tăng nỗ lực thực thi nghiêm chỉnh các biện pháp cấm vận Triều Tiên do LHQ và cộng đồng quốc tế áp đặt.
Theo KHÁNH MINH (tổng hợp)/ sggp.org.vn