【juventus vs monza】WB: Kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 4,8% năm 2021
Chiều 24/8, WB tại Việt Nam đã tổ chức họp báo trực tuyến ra mắt báo cáo Điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam với chủ đề “Việt Nam số hóa - Con đường đến tương lai”. Phát biểu tại họp báo, bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam cho hay, sau 17 tháng sống trong đại dịch Covid-19, vắc xin phòng Covid-19 được triển khai tiêm trên diện rộng đang mang đến hi vọng đại dịch sẽ kết thúc và quá trình phục hồi trên toàn cầu đang diễn ra, tuy chưa đồng đều. Việt Nam đang đứng trước thách thức ngắn hạn và dài hạn. Ngắn hạn là việc đẩy lùi dịch bệnh, dài hạn là trở thành nước có thu nhập cao thông qua chuyển đổi nền kinh tế số. Trình bày về báo cáo Điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam, bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp WB cho biết, mặc dù có khả năng chống chịu tương đối tốt, nhưng nền kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng bởi các biện pháp hạn chế ngày càng nghiêm ngặt hơn nhằm kiểm soát đợt bùng phát dịch tháng 4/2021 trong bối cảnh tỷ lệ tiêm vắc xin còn thấp. Theo chuyên gia WB, nền kinh tế dự kiến tiếp tục bị ảnh hưởng trong tháng 8 do các biện pháp hạn chế đi lại được mở rộng với các tỉnh phía Nam, TPHCM và sau đó là Hà Nội phải áp dụng biện pháp cách ly xã hội nghiêm ngặt từ cuối tháng 7 để dập dịch. Đặc biệt, nền kinh tế còn phải đối mặt với rủi ro gia tăng áp lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế khi các "đối thủ" có tốc độ tiêm vắc xin vượt trội đang tái khởi động hoạt động sản xuất và có khả năng chiếm lại một số thị phần bị mất vào tay Việt Nam do đứt gãy sản xuất vì dịch Covid-19 năm 2020. Về khu vực kinh tế đối ngoại, Việt Nam vẫn duy trì được vị thế tích cực với dự trữ ngoại hối tăng lên, nhưng cả cán cân thương mại hàng hóa và cán cân vãng lai đã trở nên xấu đi trong nửa đầu năm. Khu vực kinh tế đối ngoại đã mất đi một phần động lực vì dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã giảm 11% trong 7 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm 2020, trong khi cán cân thương mại hàng hóa đã chuyển sang thâm hụt sau khi đạt kết quả thặng dư cao chưa từng có trong năm 2020. Theo bà Dorsati Madani, các đơn vị xuất khẩu đang phải đối mặt với tình trạng đứt gãy do đại dịch tái bùng phát, buộc họ phải đóng cửa nhà máy hoặc chỉ hoạt động cầm chừng, cũng như phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn từ những quốc gia khác có các hoạt động sản suất đang phục hồi mạnh mẽ hơn. Hơn nữa, để hỗ trợ nền kinh tế, Chính phủ đã tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng và quay về với chính sách tài khóa trung lập hơn trong nửa đầu năm 2021. Tín dụng tăng trưởng khoảng 15% trong những tháng gần đây so với 10-12% trong năm 2020, cung cấp hỗ trợ đáng hoan nghênh cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, chính sách này cũng có thể đem lại rủi ro cao hơn cho khu vực tài chính. Về tình hình nợ công, chuyên gia cao cấp của WB cho rằng, mặc dù có tăng một chút so với trước đây nhưng con số này cũng là bình thường trong bối cảnh hiện nay, bất cứ quốc gia nào theo nghiên cứu của WB cũng tương tự, nên mức tăng nợ công của Việt Nam vẫn là bền vững, an toàn. Hiện Chính phủ Việt Nam đã có chiến lược để kéo dài thời hạn khoản vay, chuyển sang vay trong nước nhiều hơn. Với những đánh giá trên, các chuyên gia của WB nhận định, nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2021, hướng dần về tốc độ tăng trưởng trước đại dịch ở mức từ 6,5% đến 7% từ năm 2022 trở đi. Theo bà Dorsati Madani, đây là dự báo tích cực, nhưng vẫn thấp hơn 2 điểm % so với dự báo trong kỳ Báo cáo Điểm lại tháng 12/2020 do tác động tiêu cực liên quan đến đợt bùng phát dịch Covid-19 gần đây và còn phụ thuộc vào một số rủi ro tiêu cực. Vì thế, trong thời gian còn lại của năm, WB cho rằng, chính sách tiền tệ vẫn sẽ là nới lỏng thông qua triển khai thực hiện một số công cụ chính sách khác nhau và cho phép tái cơ cấu các khoản nợ. Chính phủ có kế hoạch đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Các dự án này hiện đang gặp những khó khăn ban đầu do các hạn chế đi lại liên quan đến đợt bùng phát dịch tháng 4, nhưng dự kiến sẽ được triển khai hết tốc lực trong quý 4/2021. Ngoài ra, các cấp có thẩm quyền cần xử lý những rủi ro cao về tài khóa, tài chính và xã hội... Cũng tại họp báo, ông Jacques Morisset, chuyên gia Kinh tế trưởng WB cho rằng, công nghệ số chính là tương lai của nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam đang nắm giữ vị thế tốt nhưng chưa đồng bộ để trở thành cường quốc số của thế giới. Vì thế, Chính phủ Việt Nam sẽ cần tiến hành lộ trình hành động cụ thể như: nâng cao kỹ năng số; bồi dưỡng năng lực đổi mới sáng tạo; đẩy mạnh tiếp cận thông tin, chất lượng và an ninh…Dòng tín dụng đã chảy vào những lĩnh vực kinh tế nào?ếViệtNamdựkiếntăngtrưởngnăjuventus vs monza Thách thức lớn cho tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm Gói hỗ trợ tài chính sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dự báo của WB về một số chỉ tiêu kinh tế. Dự báo của WB về các chỉ tiêu trong trung hạn.
相关推荐
-
Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
-
Chứng khoán 30/9: Cổ phiếu trụ ngăn cơ hội tăng của VN
-
Tỷ giá USD hôm nay 29/10/2024: Tỷ giá trung tâm hiện ở mức 24.252 đồng
-
Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tiếp Tổng Giám đốc KIS
-
Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
-
Đưa đặc sản xứ Lạng vào không gian văn hóa vùng Đông Bắc
- 最近发表
-
- Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- Vi phạm về margin, chứng khoán An Thành bị phạt 125 triệu đồng
- Sự cố máy móc khiến hàng chục người bị treo ngược giữa trời
- Du lịch biển ở Phú Vang: Hướng đến ngành kinh tế chủ lực
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- Video UAV Ukraine truy đuổi, tấn công lính Nga lái mô tô nước vượt sông Dnipro
- Nghề làm nón lá
- Huế với những thắng cảnh “cực chất” ít người biết
- Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- Thiếu vắng dịch vụ bên ngoài Đại Nội
- 随机阅读
-
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Chứng khoán tuần: Đầu cơ kiếm đậm
- Benjamin Graham – Người thầy của những huyền thoại Phố Wall
- Góc đầu tư: Cổ phiếu SHP
- Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- Chứng khoán 19/11: Tin đồn xiết margin đẩy thị trường sụt giảm
- Kiểm tra môi trường du lịch
- Video oanh tạc cơ B
- Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- Chứng khoán 4/9: Tiền lớn tiếp tục đổ vào chấp nhận cuộc chơi
- Ukraine công bố hình ảnh 'nghĩa địa' xe thiết giáp Nga ở Donetsk
- Có nơi đâu cháo lòng tinh tế như ở Huế
- NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- Điện Kremlin lên tiếng về việc NATO mở rộng hoạt động về phía đông
- Chờ sự hấp dẫn từ tour du lịch dọc sông Ô Lâu
- Kết quả kinh doanh của MBS tăng tiến mạnh mẽ
- Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- Lễ hội điện Huệ Nam diễn ra từ 21 đến 23/8
- Chứng khoán 21/8: Vn
- Bắc Ninh đẩy mạnh đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại là trụ cột trong quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam
- Sẽ sớm xử lý phản ánh của bà con
- Giảm lãi suất thực chất, tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp
- Vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần phải có thời gian để điều tra xác minh
- Cần bảo vệ chợ Đầm Tròn theo Luật Di sản văn hóa
- Tổ chức cuộc thi tìm hiểu Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII
- Thủ quỹ chiếm dụng 828 triệu đồng
- Chính phủ họp hoàn thiện chương trình phục hồi, phát triển KTXH
- Đại sứ Saudi Arabia: Mong Việt Nam trở thành “con rồng kinh tế” trong khu vực
- Thủ tướng nêu các định hướng chiến lược để Hòa Bình trở thành điểm sáng mới về thu hút đầu tư