【kq giải mexico】Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Chúng ta phải bước vào chiến tranh vì sự sinh tồn của nhân dân mình
Dù là cuộc chiến tranh với đội quân Khmer Đỏ,ượngtướngNguyễnChíVịnhChúngtaphảibướcvàochiếntranhvìsựsinhtồncủanhândânmìkq giải mexico chúng ta cũng hiểu rằng bản chất của cuộc chiến này là Việt Nam phải đối đầu với sự thỏa hiệp của các nước lớn, thậm chí là phải chống lại một luồng áp lực quốc tế cực kỳ lớn. Trong tình cảnh đó, cuộc chiến này vô cùng khó khăn và không hề mong muốn... Đúng 40 năm trước, những ngày cuối năm 1978, những người lính tình nguyện Việt Nam bắt đầu cuộc chiến đấu giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Polpot - Khmer Đỏ. Ngày 7/1/1979, thủ đô PhnomPenh được giải phóng, đánh dấu ngày tàn của chế độ Khmer Đỏ. Nhân kỷ niệm 40 năm ngày chiến thắng Polpot, giải phóng thủ đô PhnomPenh và đất nước Campuchia khỏi thảm họa diệt chủng, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Bước vào chiến tranh luôn là một sự kiện trọng đại, là một quyết định vô cùng khó khăn của bất cứ quốc gia nào. Xin Thượng tướng chia sẻ thêm về bối cảnh và những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt khi quyết định tiến hành cuộc chiến này. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Sau 40 năm, khi nhìn lại cuộc chiến này, có thể thấy các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quân đội ta khi đó đã phải đối mặt với những câu hỏi cực kỳ khó. Chúng ta vừa bước ra khỏi một cuộc chiến tranh, chưa kịp có thời gian để xây dựng đất nước. Đất nước lúc đó quá nghèo, nhân dân thì quá muốn sum họp, thương binh còn chưa kịp điều trị… Cái mà chúng ta cần lúc đó là hòa bình và hàn gắn vết thương chiến tranh; chăm lo cho cuộc sống của cả một dân tộc vừa trải qua 2 cuộc chiến tranh kéo dài 30 năm. Nếu phải thêm một cuộc chiến nữa thì quá nặng nề. Bên cạnh đó, dù là cuộc chiến tranh với đội quân Khmer Đỏ, chúng ta cũng hiểu rằng bản chất của cuộc chiến này là Việt Nam phải đối đầu với sự thỏa hiệp của các nước lớn, thậm chí là phải chống lại một luồng áp lực quốc tế cực kỳ lớn. Trong tình cảnh đó, cuộc chiến này vô cùng khó khăn và không hề mong muốn nhưng cũng không thể tránh. Chính vì vậy, chúng ta đã phải rất thận trọng khi ra quyết định cuối cùng. Chúng ta buộc phải bước vào chiến tranh vì sự sinh tồn của chính nhân dân mình, vì sự sống còn của miền Tây Nam đất nước và để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia trước tuyên bố rất ngạo mạn của Polpot là “ở đâu có cây thốt nốt, ở đó là đất Campuchia”. Rõ ràng, đây là một cuộc chiến tranh có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhưng có vẻ như nó ít được “quan tâm” hay nhắc đến hơn so với các cuộc chiến khác, ví dụ như kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ. Phải chăng có điều gì nhạy cảm? Thượng tướng nhận xét điều này như thế nào? Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Tôi thấy không đúng như vậy. Trong nhân dân, trong quân đội... không ai quên cuộc chiến ấy, không ai không tự hào về chiến thắng ấy, và cũng không ai không đau xót trước mất mát, hy sinh của bộ đội, của nhân dân mình trong những năm tháng ấy. Chúng ta cũng không thể quên những hình ảnh kinh hoàng chưa từng có trong lịch sử nhân loại - hậu quả của chế độ diệt chủng Khmer Đỏ để lại. Năm nay Việt Nam sẽ có nhiều hoạt động kỷ niệm, đặc biệt là ở các tỉnh Nam Bộ. Nhưng không chỉ làm lễ kỷ niệm chiến thắng mà chúng ta cần nói đậm hơn nữa về những khó khăn của Đảng và Nhà nước ta khi ra quyết định tiến hành cuộc chiến ấy. Chúng ta đã chuẩn bị chín đến như thế nào, chúng ta đã “nhịn” đến như thế nào để giữ nền hòa bình. Và cũng cần nói rõ hơn những hi sinh, mất mát mà Quân đội, nhân dân ta phải chịu đựng. Chúng ta không chỉ hy sinh bộ đội ở chiến trường mà Việt Nam còn phải hy sinh cả một giai đoạn phát triển của dân tộc. Chúng ta đã mất 10 năm không phát triển, bị bao vây cấm vận, sức ép trăm bề, cuộc sống của nhân dân, của cán bộ, chiến sỹ vô cùng khó khăn - mà không có bất cứ lời kêu ca nào. Sau 40 năm, nhìn lại, đánh giá thành công của Việt Nam trong cuộc chiến ở Campuchia là gì, thưa Thượng tướng? Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam cũng như của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, khi buộc phải tiến hành chiến tranh, thì mục đích cao nhất là loại trừ nguy cơ chiến tranh, giành hòa bình và kiến tạo nền hòa bình lâu dài, bền vững để phát triển đất nước. Trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và ở Campuchia năm 1979, chúng ta thực hiện 3 nhiệm vụ chiến lược để chống xâm lược và giúp nhân dân Campuchia. Trước hết, chúng ta đánh lại bọn xâm lược, bảo vệ biên cương, bờ cõi, bảo vệ tính mạng, tài sản, cuộc sống bình yên của nhân dân ta; không để cho nguy cơ xâm lược tái diễn. Thứ hai chúng ta giúp cách mạng, nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng. Thứ ba, để bảo vệ thành quả của chiến thắng, thành quả của cách mạng Campuchia, chúng ta giúp Bạn trưởng thành, vững mạnh nhằm giữ được hòa bình, ổn định để phát triển; đặc biệt là ngăn chặn không cho chế độ diệt chủng quay trở lại, gây nội chiến ở Campuchia. Và kết cục là xây dựng được một nước Campuchia láng giềng độc lập, tự chủ, hòa bình, phát triển và quan hệ hữu nghị với Việt Nam và các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Với cách nhìn như vậy, chúng ta quay trở lại lịch sử để khẳng định giá trị của thành công. Chiến dịch quân sự của chúng ta năm 1979 đã giải quyết được nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất là quét sạch bọn xâm lược khỏi bờ cõi, phá tan lực lượng phản động, giải phóng đất nước Campuchia, tạo thế để Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia nắm chính quyền, thành lập Hội đồng Nhân dân cách mạng Campuchia, đại diện chân chính và hợp pháp duy nhất của nhân dân Campuchia. Thứ hai, lực lượng cách mạng đã thiết lập được chính quyền ở Campuchia, nhưng Khmer Đỏ vẫn còn, nghĩa là vẫn tồn tại nguy cơ chiến tranh. Chúng ta cần phải tiếp tục giúp Bạn truy quét tàn quân Khmer Đỏ, xây dựng hệ thống chính quyền, xây dựng Đảng nhân dân Campuchia, khôi phục kinh tế-xã hội từ “cánh đồng chết”. Hay nói khái quát, là giúp hồi sinh cả một đất nước, một dân tộc từ bờ vực diệt vong. Thứ ba, tình hình Campuchia lúc đó không đơn giản; lực lượng Khmer Đỏ vẫn được sự yểm trợ của một số nước lớn và các nước chư hầu của họ. Khmer Đỏ vẫn giữ ghế ở Liên Hợp quốc. Thế giới chưa thừa nhận tính bất hợp pháp, tội ác diệt chủng của chế độ Khmer Đỏ. Lực lượng này vẫn tồn tại như một thực thể chính trị, quân sự, tạo ra thế 2 vùng 2 lực lượng ở Campuchia. Sau những năm 1980, dưới sự thỏa hiệp của các nước lớn, họ lập ra chính phủ 3 phái gồm thành phần tay sai của các nước lớn, thỏa hiệp với nhau để chống chính quyền cách mạng, Campuchia, chống Việt Nam. Trong bối cảnh đó, chúng ta đã giúp Bạn giành thắng lợi ở chiến trường, đảm bảo việc tất cả các bên phải đi đến thỏa hiệp, chấm dứt chiến tranh, tìm kiếm hòa bình. Tất cả các nước khác cũng phải cam kết như vậy. Cuối cùng, Hiệp định Paris về vấn đề Campuchia được ký kết. Khi đó, chúng ta hoàn thành việc rút quân tình nguyện về nước. Như vậy, chúng ta đã giúp bạn tạo dựng nền tảng để giữ vững hòa bình, xây dựng, phát triển đất nước. Tuy nhiên, thế vẫn chưa đủ. Sau khi rút quân tình nguyện về nước, chúng ta vẫn tiếp tục giúp bạn bằng các biện pháp chính trị, kinh tế, ngoại giao, trên cơ sở luật pháp quốc tế, với tư cách 2 quốc gia độc lập, với truyền thống láng giềng đoàn kết, gắn bó lâu đời. Hãy nhớ về thời điểm năm 1993, khi Campuchia tổ chức bầu cử, Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) đã thất bại. Các phái khác trong đó có Khmer đỏ, tham gia chính quyền, Campuchia một lần nữa sa vào hiểm họa nội chiến, cách mạng Campuchia gặp khó khăn. Từ năm 1993-1998, Đảng Nhân dân Campuchia với sự ủng hộ, giúp đỡ của Việt Nam, đã tiến hành đấu tranh nghị trường, pháp lý, chính trị, kinh tế, ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự. Đến năm 1998, Đảng Nhân dân CPC thắng cử. Chỉ 1 năm sau, chính phủ Campuchia do Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) lãnh đạo, trực tiếp là Thủ tướng Hun Sen đã giải giáp thành công Khmer Đỏ bằng biện pháp chính trị, kinh tế, xã hội, thực hiện hòa giải dân tộc; thực sự xóa sổ lực lượng Khmer Đỏ - với tư cách 1 tổ chức chính trị, quân sự, được nước ngoài giúp đỡ, mà không phải tiến hành bất cứ một chiến dịch quân sự nào. Từ đó đến nay, quan hệ Việt Nam - Campuchia về cơ bản mà nói là hết sức tốt đẹp và tính chất quan trọng nhất của mối quan hệ hai nước là độc lập, tự chủ, giúp đỡ, ủng hộ lẫn nhau. Những vấn đề còn tồn tại như người Việt làm ăn, sinh sống ở Campuchia, phân định đường biên giới..., từng bước được giải quyết một cách tích cực, ngày càng tốt hơn. Vậy là, những giọt máu của những người lính tình nguyện Việt Nam đã đổ ở Campuchia từ những năm 1979, đến 20 năm sau, mới đạt được kết quả trọn vẹn. Và 40 năm sau, được cộng đồng quốc tế chính thức công nhận thông qua việc xét xử Khmer Đỏ Tòa án quốc tế tuyên chế độ Khmer Đỏ, bè lũ Pôn Pót, Iêng xary, Tà Mốc, Nuôn chea…phạm tội ác diệt chủng, cũng có nghĩa là công khai công nhận thắng lợi, tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến tranh giúp đỡ nhân dân Campuchia. Như vậy, đó thắng lợi là vô cùng to lớn của nhân dân Campuchia, của Việt Nam và cho hòa bình, ổn định của khu vực. Cũng cần nhắc thêm rằng, thời kỳ đó, tất cả các cuộc chiến tranh mà một nước đưa quân vào một nước khác đều thất bại. Tất cả đều không giữ được chế độ, tất cả đều gây mất ổn định và chìm sâu vào nội chiến. Duy nhất chỉ có Campuchia là giữ được chính quyền, giữ được sự ổn định, có được hòa bình, giải giáp được Khmer Đỏ và bước ra môi trường quốc tế sau khi được kết nạp vào ASEAN năm 1998 tại Hà Nội. Không có cuộc chiến nào để lại được di sản vĩ đại như những gì Việt Nam mang lại cho Campuchia. Vào năm 1993, Quốc vương Norodom Sihanouk đã ra tận sân bay Pochentong/Phnom Penh đón Chủ tịch nước Lê Đức Anh sang thăm Campuchia. Hãy nhớ câu nói của Quốc vương khi đó: “Tôi ra tận chân cầu thang đón Ông, Tôi chào mừng Ông với tư cách là người đã dẫn đầu đoàn quân Nhà Phật sang cứu nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng và hồi sinh dân tộc chúng tôi. Chỉ có Việt Nam mới đem lại sự cứu giúp vĩ đại cho nhân dân Campuchia. Chỉ có Việt Nam mới làm được điều đó mà thôi". Khi đã xác định không thể tránh khỏi chiến tranh - nói cách khác, ngồi yên là tự sát, Việt Nam đã hạ quyết tâm..." Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói.Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Những người lính tình nguyện Việt Nam tại Campuchia. Ảnh: Corbis Chiến tranh Biên giới Tây Nam: Kẻ thù buộc ta ôm cây súng!
相关推荐
-
'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
-
Kết quả xổ số Vietlott: Hôm nay sẽ có người ‘lĩnh’ giải Jackpot hơn 16 tỷ đồng?
-
‘Điểm mặt’ những chiếc ô tô cũ hot nhất của các hãng
-
Kết quả xổ số Vietlott: Hôm nay sẽ có người ‘ẵm’ giải Jackpot hơn 35 tỷ đồng
-
Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
-
Kết quả xổ số Vietlott: Tìm ra chủ nhân của giải Jackpot hơn 30 tỷ đồng
- 最近发表
-
- 9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- Vàng ròng còn ‘quá rẻ’ so với loại rau cải chíp 2 tỷ đồng/cây này
- Xe SUV Trung Quốc 'đẹp long lanh' giá chỉ 193 triệu đồng của GM có gì hay
- Giá vàng hôm nay ngày 17/11: Vàng ‘đóng băng’, giao dịch ảm đạm
- Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- Giá vàng hôm nay ngày 2/11: Đảo chiều tăng giá song vẫn ở mức thấp
- Phát sốt cây có bộ rễ 'quái vật’ giá 220 triệu, sanh trăm tuổi 1,2 tỷ
- Xổ số Vietlott: Người đàn ông ở Đồng Nai giấu mặt nhận 112 tỷ
- Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- Xổ số Vietlott: Khách hàng trúng Jackpot 20 tỷ đồng ngày hôm qua đến từ Hà Nội
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- Giá vàng hôm nay ngày 4/11: Tiếp tục suy yếu sau khi chọn được chủ tịch Fed mới
- Vinamilk đồng hành cùng 'Ngày hội việc làm Bách Khoa 2017'
- Tập đoàn FLC nhận danh hiệu doanh nghiệp ‘thượng tôn pháp luật, phát triển bền vững’
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Xổ số Vietlott: Tờ vé trúng thưởng gần 50 tỷ không phải được phát hành ở Hà Nội
- CEO đưa lợi nhuận Sony lên kỷ lục 20 năm là ai?
- Giáo hoàng Francis bán đấu giá siêu xe Lamborghini Huracan để làm từ thiện
- Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- Ô tô gia đình đẹp 'long lanh' giá chỉ 330 triệu mới ra mắt của Toyota có gì hay
- iPhone X sắp xuất hiện: Giờ chính xác bạn có thể đặt mua iPhone X
- Ô tô Trung Quốc ‘đẹp long lanh’ giá chỉ 240 triệu đồng trình làng
- Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- Với 500 triệu có thể mua nhà hoặc chung cư ở đâu tại Hà Nội?
- Dự đoán chứng khoán ngày 25/10: Đi ngang trong biên độ 820
- Xổ số Vietlott: Thay vì chuyển khoản, lần đầu tiên khách hàng lĩnh giải Jackpot bằng tiền mặt
- Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- Cận cảnh cây me trăm năm tuổi đại gia trả giá 3 tỷ không bán
- cụ bà 90 tuổi bỗng nhiên sống lại: Lý giải của bác sỹ
- Dự đoán thị trường chứng khoán 20/10: Tiếp tục gia tăng
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Former chief judge of Supreme People’s Court dead
- Police asked to follow President Hồ Chí Minh’s teachings
- Leaders laud VN
- PVP Land trial: Trịnh Xuân Thanh gets another life sentence
- Malware a concern in the age of Industry 4.0
- Việt Nam, Australia elevate ties to strategic partnership
- PM visits Australian National University
- Friendship insignia granted to Chinese Ambassador to Việt Nam
- PM attends festival marking Ngọc Hồi–Đống Đa victory
- PM attends VN