【lịch tường thuật bóng đá hôm nay và ngày mai】Tình hình Biển Đông ngày 31/10: Indonesia phản đối hành động gây hấn của Trung Quốc ở biển Đông
作者:Thể thao 来源:Cúp C1 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 11:14:52 评论数:
Những thông tin gần đây trên báo chí cho hay,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyIndonesiaphảnđốihànhđộnggâyhấncủaTrungQuốcởbiểnĐôlịch tường thuật bóng đá hôm nay và ngày mai Bắc Kinh tỏ thái độ bực bội trước việc Ấn Độ và Việt Nam thỏa thuận hợp tác về dầu khí và an ninh. Phát biểu trên các phương tiện truyền thông, người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi lớn tiếng tuyên bố, tranh chấp ở Biển Đông chỉ nên được giải quyết riêng giữa Trung Quốc và Việt Nam. Ông Hồng nhấn mạnh, "Tôi muốn chỉ ra rằng tranh chấp nên được giải quyết thông qua đối thoại và tham vấn giữa các nước trực tiếp có liên quan”, nhắc lại quan điểm muốn giải quyết tranh chấp theo cách tay đôi mà Bắc Kinh chủ trương lâu nay.
Tình hình Biển Đông ngày 31/10: Trung Quốc bực tức trước quan hệ Việt - Ấn tốt đẹp. Ảnh minh họa
Phát ngôn của ông Hồng đưa ra sau khi Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Ấn Độ. Trong chuyến đi của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Hà Nội và New Delhi nhất trí ủng hộ tự do hàng hải và hàng không trên Biển Đông. Đồng thời, Việt Nam cũng kêu gọi Ấn Độ, với tư cách một nước lớn trong khu vực và trên thế giới, ủng hộ tích cực các bên liên quan để giải quyết hòa bình mọi tranh chấp ở vùng biển này.
Trong thời gian chuyến thăm, hai bên đã ký kết Thoả thuận thăm dò dầu khí trên Biển Đông giữa Công ty ONGC Videsh và Tập đoàn dầu khí Việt Nam về việc thăm dò khai thác các khu vực trên Biển Đông, trong vùng thuộc chủ quyền Việt Nam.
Phản ứng trước sự kiện này, Bắc Kinh cho biết sẽ "phản đối mạnh mẽ" nếu các hoạt động thăm dò khai thác đó "gây ảnh hưởng đến chủ quyền và lợi ích của Trung Quốc". Rõ ràng là, Trung Quốc đang đòi chủ quyền với hầu hết diện tích Biển Đông mà không dự trên cơ sở pháp lý nào, không được các nước liên quan và quốc tế công nhận. Trước tình hình đó, dù không liên quan trực tiếp đến các tranh chấp trên Biển Đông nhưng phía Ấn Độ đã nhiều lần bày tỏ quan ngại trước những căng thẳng gia tăng liên quan đến chủ quyền lãnh hải.
Tình hình Biển Đông ngày 31/10: Bản đồ đường lưỡi bò phi lý của Trung Quốc “liếm” tới 90% diện tích Biển Đông. Ảnh minh họa
Đồng quan điểm với Ấn Độ về tình hình Biển Đông, Tổng tham mưu trưởng Indonesia tuyên bố, Trung Quốc không được sử dụng lực lượng quân sự "khổng lồ" của mình để gây ra bất ổn trong khu vực. "Trung Quốc là một siêu cường kinh tế lớn, tuy nhiên chúng tôi không muốn sức mạnh lớn này gây ra bất ổn trong khu vực. Chỉ cần một xáo trộn nhỏ trong vùng biển này (Biển Đông) cũng gây ra một tác động lớn và tạo ra bất ổn trong khu vực", Tổng tham mưu trưởng Indonesia tướng Moeldoko phát biểu.
Được biết, đường lưỡi bò mà Trung Quốc chính thức tuyên bố năm 2012 đã không chỉ chồng lấn (thực tế là xâm phạm) các vùng biển của Việt Nam, Philippines và Malaysia mà còn lấn cả vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia xung quanh quần đảo Natuan, một khu vực giàu khí đốt. Tuy nhiên trong thời gian đó, Jakarta đã từng thận trọng không công nhận và cũng không khiếu nại gì đường lưỡi bò, chỉ nói rằng tuyên bố của Trung Quốc rõ ràng thiếu cơ sở pháp lý quốc tế và Bắc Kinh cần có một lời giải thích.
Tình hình Biển Đông ngày 31/10: Trung Quốc ráo riết tìm cách thúc đẩy chủ quyền vô lý ở Biển Đông. Ảnh minh họa
Trong khi đó, tân Tổng thống Indonesia Joko Widodo hiện đang phải đối mặt với một Trung Quốc tìm mọi cách thúc đẩy tuyên bố chủ quyền vô lý và phi pháp mình ở Biển Đông với một sự hung hăng chưa từng có kể từ khi Indonesia độc lập. Đối với Widodo, quan hệ với Tập Cận Bình là một trong những thách thức lớn nhất trong chính sách đối ngoại của ông.
Tướng Moeldoko khẳng định, Indonesia phải bảo vệ vùng biển của mình trước mọi hành vi xâm phạm và cũng có những kẻ muốn xâm phạm nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước này. Thực tế cho thấy, lực lượng quốc phòng Indonesia đã điều hàng trăm tàu để bảo vệ vùng biển của mình.
Minh Thùy
(tổng hợp từ Vnexpress, Giáo Dục)
Tình hình Biển Đông ngày 26/10: Báo Hồng Kông ngang nhiên bàn xây căn cứ quân sự ở Trường Sa