【marseille – lens】Tăng cường ngăn chặn hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ
Theăngcườngngănchặnhànghoágiảmạosởhữutrítuệmarseille – lenso đánh giá của Tổng cục Hải quan, các mặt hàng có nguy cơ cao vi phạm về hàng giả, hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ là hàng tiêu dùng; hàng điện máy, linh kiện điện tử, điện và điện tử gia dụng; thực phẩm chức năng, đường cát, tân dược; thuốc lá điếu, thuốc lá thế hệ mới, rượu, sắt thép, phế liệu... Đáng chú ý, tình trạng kinh doanh, buôn bán hàng cấm, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng kém chất lượng hiện được công khai trên các website thương mại điện tử.
Riêng năm qua, toàn ngành Hải quan đã phát hiện 60 vụ việc vi phạm về hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng gian lận xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, tổng trị giá tang vật vi phạm ước tính 32,868 tỷ đồng. Điều này đã tác động tiêu cực đến môi trường kinh doanh, ảnh hưởng đến các ngành sản xuất trong nước, gây tác hại cho nền kinh tế, làm thất thu ngân sách nhà nước và ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội.
Để chủ động kiểm soát tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi buôn lậu hàng giả, hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp…, Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đã tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục Hải quan ban hành Kế hoạch kiểm soát chống buôn lậu hàng giả, hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ năm 2024.