【trực tiếp u19 châu âu】Siêu thị bán hàng không có nhãn phụ tiếng Việt, hàng hóa không rõ nguồn gốc?
Vừa qua,êuthịbánhàngkhôngcónhãnphụtiếngViệthànghóakhôngrõnguồngốtrực tiếp u19 châu âu Chính phủ đã ban hành Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nghị định ra đời nhằm góp phần đẩy lùi tệ nạn hàng xách tay giả, hàng kém chất lượng.
Mức phạt sai phạm tăng gấp đôi, tối đa 100 triệu đồng. Chưa kể, đối với hành vi kinh doanh hàng xách tay như mỹ phẩm, thuốc... không có hóa đơn, chứng từ, không làm thủ tục hải quan… (hàng nhập lậu) có giá trị trên 100 triệu đồng, mức phạt với tổ chức vi phạm lên đến 200 triệu đồng.
Qua tìm hiểu và tiến hành ghi nhận thực tế tại QT. có địa chỉ Ba Đình - Hà Nội, Phóng viên Chất lượng Việt Nam online (VietQ.vn) nhận thấy tại đây, rất nhiều mặt hàng được bày bán từ hóa mỹ phẩm, đồ gia dụng, mỹ phẩm, thực phẩm sử dụng trực tiếp đến cả thực phẩm chức năng dành cho trẻ nhỏ, người lớn và người già. Các sản phẩm đều được nhân viên bán hàng giới thiệu có xuất xứ từ nhiều nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Úc, Pháp…
Tuy nhiên, trên bao bì những sản phẩm này không có nhãn phụ tiếng Việt để người mua hàng kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, thành phần và cách sử dụng. Thế nên, người tiêu dùng có thể đặt nghi vấn về nguồn gốc xuất xứ của những sản phẩm này? Hàng loạt sản phẩm dành cho trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh như sữa, dụng cụ ăn uống… liệu có thực sự an toàn cho trẻ nhỏ - đối tượng cần được bảo vệ nhất?