当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kết quả các trận đấu ngoại hạng anh】Kinh tế Trung Quốc còn giảm tốc mạnh hơn nữa trong năm tới 正文

【kết quả các trận đấu ngoại hạng anh】Kinh tế Trung Quốc còn giảm tốc mạnh hơn nữa trong năm tới

2025-01-12 08:40:25 来源:88Point 作者:World Cup 点击:955次

kinh te trung quoc con giam toc manh hon nua trong nam toi

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là một trong nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự đi xuống của nền kinh tế thứ hai thế giới. Ảnh: Internet.

TheếTrungQuốccòngiảmtốcmạnhhơnnữatrongnămtớkết quả các trận đấu ngoại hạng anho VEPR, kinh tế Trung Quốc trong quý 3/2018 tiếp tục giảm tốc với mức tăng trưởng đạt 6,5%. Đây là mức tăng trưởng quý chậm nhất trong gần 10 năm và thấp hơn mức dự báo (6,6%). Theo đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là một trong nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự đi xuống của nền kinh tế thứ hai thế giới.

Dẫn các con số cho thấy Trung Quốc đang thực sự gặp vấn đề và bị động trong việc kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế của mình, báo cáo của VEPR nhấn mạnh kinh tế nước này năm tới có thể còn giảm tốc mạnh hơn nữa.

Cụ thể, tăng trưởng đầu tư toàn xã hội của Trung Quốc cũng ghi nhận mức thấp kỷ lục trong quý 3. Bước sang quý 4/2018, tăng trưởng đầu tư của Trung Quốc lại có phần hồi phục. “Đây có thể là dấu hiệu cho thấy nước này đang tăng cường đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng khi nền kinh tế đang thực sự gặp khó khăn”, báo cáo của VEPR nhấn mạnh.

Khi nền kinh tế giảm tốc, tiêu dùng cũng sẽ chững lại. Số liệu gần đây cho thấy sản lượng xe hơi bán ra đã lần đầu tiên giảm sau 20 năm ở mức 6%. “Goldman SachsGroup Inc. dự báo thị trường xe hơi tại Trung Quốc đang bước vào giai đoạn suy giảm nhiều quý liên tiếp, và sẽ giảm tiếp 7% trong năm 2019”, VEPR cho biết.

Trong khi đó, tăng trưởng sản xuất công nghiệp quý 4/2018 tiếp tục giảm sút so với các quý trước và cùng kỳ năm 2017, chỉ đạt 6,3% vào tháng 11.

Theo báo cáo của VEPR, tiếp tục xu hướng của quý 3, thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ tiếp tục phá kỷ lục mức thặng dư một tháng và đạt 35,6 tỷ USD vào tháng 11. Nghịch lý này tồn tại ngay cả khi các đòn đánh thuế quan của hai bên đã chính thức đi vào hiệu lực.

Nguyên nhân, theo VEPR, có thể các công ty Trung Quốc lo ngại hàng hóa XK của họ còn có thể bị đánh thuế cao hơn nữa nên tiếp tục việc đẩy mạnh XK. Tuy vậy, căng thẳng thương mại có dấu hiệu hạ nhiệt trong tháng 12 khi lãnh đạo MỹTrung đàm phán bên lề Hội nghị G20 nhằm hóa giải cuộc chiến nóng bỏng này.

Trên thị trường ngoại hối, đồng CNY tiếp tục mất giá so với đồng USD trong tháng 10 và có xu hướng giữ giá hơn trong thời gian còn lại của năm 2018. Tỷ giá CNY/USD vào thời điểm cuối tháng 10 có lúc gần chạm ngưỡng 7 CNY/USD, nhưng sau đó giảm nhẹ và kết thúc năm ở mức 6,9 CNY/USD. Đồng CNY yếu đi cũng có thể là một phần nguyên nhân dẫn tới XK của Trung Quốc tăng mạnh, tạo thặng dư kỷ lục.

Trong năm 2018, Trung Quốc đã bốn lần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng. Ngày 4/1/2018, Trung Quốc tiếp tục giảm tỷ lệ này một lần nữa để bơm thêm 800 tỷ CNY (116,5 tỷ USD) vào hệ thống ngân hàng, sau khi các ngân hàng đã sử dụng 1.500 tỷ CNY để thanh toán các khoản nợ trung hạn. Việc tăng cường thanh khoản nhằm giảm chi phí vốn cho DN và được kỳ vọng sẽ hỗ trợ nền kinh tế đang có dấu hiệu giảm tốc mạnh.

Theo VEPR, tuy Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PboC) khẳng định vẫn áp dụng chính sách tiền tệ thận trọng và trung lập, đây là dấu hiệu rõ ràng của việc nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng.

Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc cũng đã tăng nhẹ trở lại vào cuối năm 2018, từ mức 3.053 tỷ USD của tháng 10 lên 3.072,7 tỷ USD vào thàng 12. Những điều này dường như cho thấy Trung Quốc đã chủ động hơn trong điều hành tỷ giá, không hoàn toàn bị động trong như quý 3/2018.

作者:Thể thao
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜