【thứ hạng của cúp nga】Sản xuất công nghiệp tiếp tục xu hướng phục hồi nhanh

Cúp C1 2025-01-24 22:20:59 4493

Báo cáo về tình hình kinh tế- xã hội tháng Tám và 8 tháng đầu năm,ảnxuấtcôngnghiệptiếptụcxuhướngphụchồthứ hạng của cúp nga Tổng cục Thống kê cho biết, sản xuất công nghiệp tháng Tám tiếp tục xu hướng phục hồi nhanh, ước tăng 2,9% so với tháng trước và tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước.

Nguyên nhân là do các doanh nghiệp nỗ lực mở rộng sản xuất bù lại khoảng thời gian 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Tính chung 8 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước.

Nhiều doanh nghiệpđang tập trung mở rộng sản xuất - kinh doanh sau 2 năm chịu ảnh hưởng bởi Covid-19

Tốc độ tăng này đã cao hơn nhiều so với mức tăng 2,2% và 5,5% trong 8 tháng của hai năm Covid-19, song vẫn thấp hơn mức 10,8%; 9,5% của 8 tháng hai năm 2018-2019. Dù vậy, có thể thấy, sản xuất công nghiệp đang phục hồi đà tăng như trước.

Trong sản xuất công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo tăng 10,4% (cùng kỳ năm 2021 tăng 7%), đóng góp 8,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 6,8%, đóng góp 0,6 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5,8%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khoáng tăng 4,2%, đóng góp 0,6 điểm phần trăm trong mức tăng chung.

Cũng theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất 8 tháng năm 2022 của một số ngành công nghiệp trọng điểm cấp II tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Chẳng hạn, sản xuất đồ uống tăng 26,8%; sản xuất trang phục tăng 22,5%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 18,5%; sản xuất thiết bị điện và sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu cùng tăng 17,4%...

Điều đáng quan tâm là, chỉ số sản xuất công nghiệp 8 tháng năm 2022 so với cùng kỳ năm trước đã tăng ở 61 địa phương và giảm ở 2 địa phương trên cả nước. Hai địa phương giảm là Trà Vinh (giảm 26,6%) và Hà Tĩnh (giảm 15%).

Trong đó, một số địa phương có chỉ số IIP đạt mức tăng khá cao do ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành sản xuất và phân phối điện tăng cao.

Chẳng hạn, Bắc Giang - tăng 53,9%; Cần Thơ - tăng 28,4%; Khánh Hòa - tăng 25,8%; Quảng Nam - tăng 25,5%; Vĩnh Long - tăng 25,1%; Bến Tre - tăng 22,7%.

Trong khi đó, Đắk Lắk tăng 42,7%; Lai Châu tăng 40,7%; Sơn La tăng 31,3%; Hà Giang tăng 27,4%, chủ yếu do thủy điện tăng cao.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, một số địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp hoặc giảm khi hoạt động sản xuất - kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chưa lấy lại đà tăng trưởng cao như thời điểm trước khi xảy ra dịch bệnh; ngành khai khoáng và ngành sản xuất, phân phối điện tăng thấp hoặc giảm.

Chẳng hạn, Lào Cai tăng 9,3%; Quảng Ngãi tăng 6,7%; Bắc Kạn tăng 5,4%; Ninh Bình tăng 3,3%...

本文地址:http://app.marimbapop.com/news/087b799299.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên

Trao học bổng tiếp sức đến đường cho tân sinh viên 5 tỉnh Tây Nguyên

Cô gái dân tộc Thái cảm giác "chết đi từng ngày" nếu không được học

Hoa hậu Thế giới Việt Nam ngày đầu làm giảng viên đại học

Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone

Phút lầm lỡ khiến nữ sinh phải hầu tòa và bản án lương tâm

Xem xét sửa chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở môn tích hợp

Con bị cô giáo "dìm" điểm vì không học thêm: Chuyển trường hay chiến đấu?

友情链接