【kết quả maccabi haifa】Kinh tế số là cơ hội để Việt Nam định vị lại trong kinh tế toàn cầu
Mục tiêu đến năm 2025,ếsốlàcơhộiđểViệtNamđịnhvịlạitrongkinhtếtoàncầkết quả maccabi haifa kinh tế số chiếm 20% GDP | |
"Nửa mừng nửa lo" khi thương mại điện tử phát triển đột phá |
Quang cảnh diễn đàn |
Phát biểu tại Diễn đàn chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, tận dụng cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) diễn ra sáng nay, 28/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đánh giá, xuất nhập khẩu nửa đầu năm nay chịu ảnh hưởng mạnh từ dịch Covid-19.
Cụ thể, tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu đạt 122,8 tỷ USD, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu đạt 117,3 tỷ USD, giảm 2,9% so với cùng kỳ năm trước.
Trừ nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng nhẹ 0,8%, xuất khẩu các nhóm hàng đều sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Điển hình như, xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản đạt 11,7 tỷ USD, giảm 4,6%; xuất khẩu nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 1,5 tỷ USD, giảm 34,5%...
Tuy nhiên, nhìn theo hướng tích cực, đây thực sự là thời điểm để doanh nghiệp nhận ra tính ưu việt của kinh tế số và yêu cầu cấp bách hơn nữa của quá trình chuyển đổi số.
"Trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19, chuyển đổi số sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm một mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn", Thứ trưởng Cao Quốc Hưng nói.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, chuyển đổi số là một khái niệm bao trùm hơn nhưng rất gần gũi với khái niệm khá phổ biến hay nhắc tới là thương mại điện tử. Thương mại điện tử và ở cấp độ cao hơn là số hoá các hoạt động xuất nhập khẩu là cuộc cách mạng vĩ đại trong hoạt động kinh doanh quốc tế.
Nhìn lại lịch sử kinh tế thế giới, trong các thế kỷ trước đây, khi chưa có nền tảng thương mại điện tử, hoạt động xuất nhập khẩu của thế giới là lãnh địa riêng của các doanh nghiệp lớn. Chỉ những doanh nghiệp lớn, mới có điều kiện tiếp thị và tổ chức kinh doanh xuyên biên giới và thống lĩnh nền thương mại toàn cầu.
Chỉ từ khi phát minh ra internet và các nền tảng thương mại điện tử ra đời, các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa mới có được cơ hội chắp cánh để vươn ra thị trường thế giới và đang trở thành chủ nhân bình đẳng với doanh nghiệp lớn trong nền thương mại toàn cầu.
"Một anh nông dân trồng cà phê ở Đắk Lắk bằng một cú nhấn chuột có thể tiếp cận và bán hàng cho một quán cà phê ở New York, hay một chị thợ may ở Hội An có thể may đo cho một gia đình ở Paris. Thời thương mại điện tử, "bà đồng nát" cũng có thể lên internet để bán hàng", ông Vũ Tiến Lộc ví von.
Do tầm quan trọng của kinh tế số, thương mại điện tử, nên Hiệp định EVFTA, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các FTA thế hệ mới đều có một chương riêng quy định về vấn đề này với nội dung là bảo đảm tạo thuận lợi và bảo vệ các hoạt động thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ thông tin cá nhân, tôn trọng quyền tự do của các chủ thể thương mại điện tử.
"Trong lĩnh vực hẹp xuất nhập khẩu, đối với doanh nghiệp thì tích hợp công nghệ số trong toàn bộ quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu là bắt buộc. Đối với các bộ, ngành, việc phối hợp vận hành nền tảng số giữa các cơ quan trong cả mạng lưới dịch vụ số bảo đảm cho xuất nhập khẩu như hải quan, thuế, logistics, ngân hàng... là vấn đề quan trọng sống còn", ông Vũ Tiến Lộc nhấn mạnh.
Ông Vũ Tiến Lộc phân tích, tư duy “sợ mất mát, ngại thay đổi” chính là rào cản lớn nhất cho sự chuyển đổi số của doanh nghiệp.
Ở thời điểm này, vẫn còn không ít doanh nghiệp rất thờ ơ với kỹ thuật số và coi chuyển đổi số chỉ là phương tiện để "show" diễn hay là chi phí phải gánh chịu chứ không phải khoản đầu tư quan trọng hàng đầu để nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp cần phải đổi mới mô hình kinh doanh, xác lập mô hình quản trị dựa trên công nghệ số, hướng tới các mục tiêu phát triển sáng tạo, bền vững, bao trùm.
Nhấn mạnh chuyển đổi số thành công hay thất bại lại không chỉ phụ thuộc vào yếu tố công nghệ mà phụ thuộc chủ yếu là quyết tâm chính trị, vào thể chế quốc gia, ông Lộc cho rằng, muốn thực hiện thương mại điện tử, muốn chuyển đổi số thì trách nhiệm của Chính phủ là phải tạo ra hệ thống thể chế hiện đại với các quy định pháp luật phù hợp, cơ sở hạ tầng đồng bộ, cung ứng nguồn nhân lực dồi dào có kỹ năng, tạo được hệ sinh thái cho thương mại điện tử, cho nền kinh tế số...
下一篇:Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
相关文章:
- Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- Trung Quốc hạ mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2019
- EU đã xác định được những bước đi cụ thể để cải tổ nội khối
- Ba Lan có thể cân nhắc việc hạn chế sử dụng thiết bị của Huawei
- Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- Libya kêu gọi quốc tế dỡ bỏ một phần lệnh cấm vận vũ khí
- Cửa khẩu chính giữa Jordan và Syria mở lại sau 3 năm gián đoạn
- Tổng thống Pháp công bố biện pháp cụ thể giải quyết xung đột xã hội
- 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- Thủ tướng Anh nỗ lực tìm kiếm biện pháp phá bỏ thế bế tắc của Brexit
相关推荐:
- Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- Nhà lãnh đạo Triều Tiên tăng cường hoạt động kinh tế và đối ngoại
- Mỹ thông qua dự luật chỉ trích quyết định rút quân khỏi Syria
- Liên quân Arab bắn hạ 2 tên lửa đạn đạo của phiến quân Houthi
- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- Sự ra đời của Liên hợp quốc
- Moskva hé lộ thời điểm hai Tổng thống Putin
- Mỹ: Phe Dân chủ gây sức ép lên quyền Bộ trưởng Tư pháp
- Đoàn tàu metro Bến Thành
- Dự báo thế giới 2019: Giới chuyên gia đánh giá những nguy cơ tiềm ẩn
- Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán