【ket qua bonh da】12 đại dự án của ngành Công Thương: Nợ hơn 63.000 tỷ, ước lỗ hơn 26.300 tỷ đồng
12 đại dự án của ngành Công Thương: Nợ hơn 63.000 tỷ,đạidựáncủangànhCôngThươngNợhơntỷướclỗhơntỷđồket qua bonh da ước lỗ hơn 26.300 tỷ đồng
Do còn có tranh chấp, vướng mắc hợp đồng nên số thiệt hại kinh tế của 12 đại dự án ngành Công Thương vẫn chưa thể xác định được hết.
Trong báo cáo thực hiện nghị quyết Quốc hội về giám sát chuyên đề trong lĩnh vực xử lý dự án thua lỗ, kém hiệu quả, Bộ Công Thương cho biết hiện có 5/12 đại dự án còn tranh chấp, vướng hợp đồng EPC nên số liệu tổng thiệt hại về kinh tế chưa được xác định đầy đủ, chưa thể hoàn thành quyết toán, xác định giá trị dự án.
Ước tính 6 tháng đầu năm, tình hình tài chính của 12 đại dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả ngành công thương có tổng tài sản là hơn 59.000 tỷ đồng, nhưng âm vốn chủ sở hữu lên tới 7.264 tỷ đồng. Tổng số nợ phải trả của các dự án/doanh nghiệp này là hơn 63.308 tỷ đồng. Đáng chú ý, lỗ lũy kế của các dự án này lên đến trên 26.360 tỷ đồng.
Danh sách 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương gồm 4 dự án sản xuất phân bón, 3 dự án sản xuất nhiên liệu sinh học, 2 dự án sản suất thép, 1 dự án sản xuất sơ xợi polyester, 1 dự án sản xuất bột giấy và 1 doanh nghiệp công nghiệp tàu thủy.
Để giải quyết khó khăn ở các dự án, ngành sản xuất như sắt thép, phân bón, xơ sợi... trong 12 dự án nói trên, Bộ Công Thương đã sử dụng công cụ phòng vệ thương mại. Việc này sẽ giúp dự án như nhà máy sản xuất phân bón DAP số 1 (Hải Phòng), công ty thép Việt - Trung, công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên... dần giữ được thị trường, cải thiện tình hình kinh doanh.
Hay đối với nhóm dự án sản xuất nhiên liệu sinh học, Bộ Công Thương đã thực hiện lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh họcvới nhiên liệu truyền thống, thay thế xăng khoáng RON92 bằng xăng E5 RON92.
Với nhóm dự án phân bón, thép, sơ xợi, Bộ đã quyết định áp dụng biện pháp tự vệ cho sản phẩm khi thấy có dấu hiệu tác động gây thiệt hại cho sản xuất trong nước theo đúng quy định.
Bộ Công Thương cũng đang gặp khó khi xử lý dự án Nhà máy bột giấy Phương Namcủa Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco). Mặc dù đã tổ chức bán đấu giá dự án lần 1 vào năm 2017 nhưng không thành công, hiện dự án tiếp tục được tư vấn, định giá tài sản và hàng hóa tồn kho.
Khó khăn vướng mắc của Bộ Công Thương hiện còn liên quan đến vụ kiện giữa Ngân hàng PvcomBank và Vinapaco. Cuối năm 2019, Ngân hàng PVcomBankđã khởi kiện Vinapaco yêu cầu tòa án giải quyết buộc Vinapaco phải trả cho PVcomBank tổng số tiền là 592,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, Vinapaco hiện đang rất khó khăn về tài chính, không đảm bảo chi trả nợ gốc và lãi nên vụ kiện có thể dẫn đến việc không thể tiến hành bán đấu giá.
Với những vướng mắc trên, Thủ tướng yêu cầu ban chỉ đạo phải đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành xử lý dự án trong năm 2020, nếu phải chậm hơn, không kéo dài quá nửa đầu năm 2021.