【ket qua adelaide】Cơ hội gia tăng xuất khẩu gạo
Xuất khẩu gạo tiếp tục tăng cao,ơhộigiatăngxuấtkhẩugạket qua adelaide vượt kết quả của cả năm 2022 Philippines và Indonesia dự kiến tăng nhập khẩu gạo, cơ hội cho Việt Nam Xuất khẩu gạo nửa đầu năm 2024 dự báo tiếp tục khả quan |
Gặp người đồng cấp Srettha Thavisin nhân dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản, ngày 17/12, tại Tokyo, Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí Việt Nam - Thái Lan sẽ sớm đưa kim ngạch thương mại song phương sớm đạt mục tiêu 25 tỷ USD.
Hai nước cũng đưa ra chính sách tạo thuận lợi hơn nữa cho thị trường hàng hóa và tăng hợp tác các lĩnh vực thế mạnh như xuất khẩu gạo.
Thái Lan hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN, với kim ngạch xuất nhập khẩu năm ngoái là 21,5 tỷ USD. Nước này cũng là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 9 tại Việt Nam.
Gạo cũng là mặt hàng được Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Phillippines Ferdinand Romualdez Marcos nhất trí tăng hợp tác thời gian tới, khi gặp bên lề Hội nghị cấp cao 50 năm ASEAN - Nhật Bản. Việc này nhằm đảm bảo an ninh lương thực khu vực, toàn cầu.
Xuất khẩu gạo đạt kỷ lục trong năm 2023 |
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, sản lượng gạo xuất khẩu 11 tháng năm 2023 của Việt Nam đã đạt 7,8 triệu tấn, với giá trị kim ngạch 4,4 tỷ USD. Đây là con số kỷ lục, cao nhất trong 34 năm trở lại đây và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Thị trường số 1 của gạo Việt Nam là Philippines, hiện chiếm khoảng 35% thị phần gạo xuất khẩu. Trong 11 tháng năm 2023, lượng gạo xuất khẩu sang quốc gia này đạt 2,63 triệu tấn, tương ứng 1,41 tỷ USD. Tiếp đến là Indonesia, Trung Quốc và các quốc gia châu Phi.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam diễn biến tương đối phức tạp từ năm 2021. Cụ thể, đầu năm 2021, giá gạo đạt ngưỡng 550 USD/tấn, nhưng đến khoảng giữa năm 2022, con số này giảm xuống sát 460 USD/tấn, sau đó tăng cao đột biến trong năm 2023. Giá gạo xuất khẩu thời điểm cao nhất được ghi nhận vào tháng 10/2023, đạt 640 USD/tấn.
Đáng chú ý, tỷ trọng giống lúa chất lượng cao của Việt Nam tăng từ 50% năm 2015 lên 74% năm 2020 chiếm 74% và hiện đạt 85%. Khối lượng gạo xuất khẩu được giữ ở mức 6 triệu tấn và có xu hướng tăng trưởng qua các năm, với giá trị xuất khẩu liên tục trên 3 tỷ USD mỗi năm.
Đầu năm 2023, mục tiêu của Việt Nam là xuất khẩu khoảng 7 triệu tấn gạo (tương đương với năm 2022 là 7,1 triệu tấn) nhưng đến hết tháng 11 đã đạt tới 7,8 triệu tấn. Nhiều dự báo cho rằng kết quả cả năm của xuất khẩu gạo sẽ cán mốc lịch sử 8 triệu tấn, giá trị ít nhất 4,6 tỉ USD.
Ông Đỗ Hà Nam - Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, trong năm nay giá lúa quá tốt nên vụ lúa Đông Xuân 2023-2024 bà con nông dân đã tranh thủ xuống giống sớm và lượng tồn kho tuy mỏng nhưng cũng còn.
Mặt khác, có nhiều nhà cung ứng và doanh nghiệp mua vào lúc giá cao chưa xuất được nên vẫn còn tồn kho, nguồn lúa từ Campuchia vẫn được các thương nhân mua về nên tồn kho vẫn còn tuy không cao.
Ông Đỗ Hà Nam nhấn mạnh: "Năm 2023, có thể nói là một năm rất thành công đối với ngành gạo và là năm mà ngành lúa gạo Việt Nam xác lập 2 kỷ lục mới đó là giá lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam cao chưa từng có trong lịch sử ngành hàng. Thứ hai là sản lượng gạo xuất khẩu lập đỉnh 8 triệu tấn. Đây là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 8 triệu tấn”.
(责任编辑:Cúp C2)
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Ðể mọi cử tri thực hiện quyền bầu cử
- Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2016
- Giai đoạn 2016
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Tốc độ tái cơ cấu chậm gây rủi ro cho tăng trưởng kinh tế
- 20 hộ nghèo được an cư đón Tết
- Nâng cao vai trò của Quốc hội trong phòng, chống tham nhũng
- Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- Bù Đốp nỗ lực chống hạn
- Dệt may tìm thị trường mới để thúc đẩy xuất khẩu
- Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc chuyển đầu tư sang Việt Nam
- Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- Giá tính mức thu lệ phí trước bạ