时间:2025-01-25 00:12:49 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá
Thúc đẩy xây dựng kế hoạch thực thi để tận dụng tốt UKVFTAQuy hoạch cảng hàng không: Cần có chiến lư paderborn vs
Thúc đẩy xây dựng kế hoạch thực thi để tận dụng tốt UKVFTA | |
Quy hoạch cảng hàng không: Cần có chiến lược dài hơi | |
Gần 90% doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19,ịchbảnkinhtếnàochogiaiđoạpaderborn vs chính sách hỗ trợ cần dài hạn |
Phát biểu tại hội thảo Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam” diễn ra ngày 22/4, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, với phản ứng quyết liệt và khá sớm, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia được đánh giá là tương đối thành công trong kiểm soát Covid-19. Theo đó, Việt Nam có tốc độ tăng GDP đạt 2,91% trong năm 2020, và phục hồi ở mức 4,48% trong quý 1/2021. Dù còn thấp hơn so với trước đại dịch Covid-19, kết quả tăng trưởng này của Việt Nam cao hơn so với kết quả báo cáo của hầu hết các nền kinh tế trên thế giới, kể cả khu vực Đông Á.
Cũng theo Viện trưởng CIEM, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn còn nhiều diễn biến khó lường, nhiều đánh giá về diễn biến dịch, hệ lụy đối với nền kinh tế Việt Nam và các yêu cầu cải cách trong thời gian tới. Nhiều chủ trương, định hướng khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 nhằm phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã được đề cập trong nhiều văn bản chiến lược.
"Tuy nhiên, chúng tôi vẫn nhìn nhận không ít yêu cầu cải cách mà ta xác định từ trước năm 2020 – về môi trường kinh doanh, độ mở với các mô hình kinh tế mới, phát triển bền vững – thì đến giờ vẫn rất phù hợp. Chính vì vậy, sự bùng phát của đại dịch Covid-19 trong năm 2020 lại có một phần tác động tích cực là buộc các bộ, ngành, địa phương phải đẩy nhanh những cải cách ấy", bà Trần Thị Hồng Minh nêu.
Quang cảnh buổi hội thảo. |
Mặc dù được đánh giá là một trong số ít các quốc gia thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh, tạo tiền đề cho phục hồi và thúc đẩy sản xuất trong nước, tái mở cửa kinh tế một cách an toàn, song Việt Nam cũng cần xây dựng một kế hoạch dài hơi hơn, tránh rủi ro ‘cạn kiệt’ không gian chính sách và giảm động lực cải cách thể chế kinh tế.
"Dưới góc nhìn của chúng tôi, nếu nền kinh tế chậm phục hồi, cải cách thể chế kinh tế cũng sẽ thiếu sự đồng thuận và động lực cần thiết và hoặc không tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Chúng tôi đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam trong 3 năm tới, giai đoạn 2021-2023 dựa trên 3 kịch bản. Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với những cải thiện đáng kể về năng suất. Khi ấy, Việt Nam sẽ phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới còn nhiều bất định", bà Minh nhấn mạnh.
Để bảo đảm các chính sách hướng tới phục hồi kinh tế có sự gắn bó mật thiết với cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới, theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện CIEM sẽ có 3 kịch bản kinh tế cho giai đoạn 2021-2023 gồm bình thường; nới lỏng tài khoá và tiền tệ; nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
Theo đó, dự báo kinh tế vĩ mô theo một số kịch bản trong giai đoạn 2021-2023, ông Nguyễn Anh Dương cho biết, theo kịch bản 1, dự báo tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 sẽ đạt 5,98%, năm 2022 là 6,45% và năm 2023 là 6,61%, trung bình cho cả giai đoạn 2021-2023 là 6,35%. Còn ở kịch bản 2, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 dự kiến đạt 6,43%, năm 2022 là 6,8%, năm 2023 đạt 6,83%, trung bình cho cả giai đoạn 2021-2023 là 6,69%.
Ở kịch bản thứ 3, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 dự kiến đạt 6,47%, năm 2022 là 6,88%, năm 2023 đạt 6,92%, trung bình cho cả giai đoạn 2021-2023 là 6,76%.
“Nếu chỉ nới lỏng tài khoá và tiền tệ, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn song đi kèm với áp lực lạm phát lớn hơn. Còn nếu nới lỏng tài khoá và tiền tệ song hành với cải cách thể chế, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn và đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất. Đây cũng là cách để phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới còn nhiều bất định”, ông Nguyễn Anh Dương nhấn mạnh.
Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép2025-01-24 23:44
Bên trong buồng huấn luyện bắn pháo phòng không đặc biệt của Quân đội Việt Nam2025-01-24 23:26
Hàng vạn người nối nhau chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại quê nhà2025-01-24 23:11
Vượt ẩu xảy ra va chạm trên cao tốc TPHCM2025-01-24 22:54
Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao2025-01-24 22:49
Người dân lập ban thờ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trước ngày Quốc tang2025-01-24 22:33
Thủy điện Hòa Bình xả lũ, dân thích thú check2025-01-24 22:17
Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc mưa lớn dồn dập, Trung Bộ nắng nóng2025-01-24 22:12
Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam2025-01-24 21:59
'Ngày nào khu HH Linh Đàm cũng có báo cháy, không biết khắc phục thế nào'2025-01-24 21:38
Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng2025-01-25 00:10
Đường sắt Cát Linh2025-01-24 23:58
Trừ điểm giấy phép lái xe, tài xế nhận thông báo và xem số điểm còn lại ở VNeID2025-01-24 23:37
Vượt ẩu xảy ra va chạm trên cao tốc TPHCM2025-01-24 23:24
Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang2025-01-24 23:14
Vụ 2 mẹ con bị cán tử vong ở Bình Dương: Xe tải mới di chuyển được một phút2025-01-24 23:13
Gặp 'người hùng' ứng cứu tài xế xe Volvo vụ 8 ô tô tông liên hoàn ở cầu Phú Mỹ2025-01-24 22:45
Triệt phá đường dây vận chuyển ma túy giấu trong rượu vang từ Pháp về Việt Nam2025-01-24 22:27
Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/20252025-01-24 21:56
Bão số 2 gây mưa tầm tã ở miền Bắc, thời tiết đến cuối năm còn khắc nghiệt2025-01-24 21:55