【soi kèo uc】Đổi mới phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ hiện nay,Đổimớiphươngphápgiảngdạymôntiếsoi kèo uc vai trò của ngoại ngữ được đề cao, đặc biệt là tiếng Anh. Hưởng ứng phong trào đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh, Phòng Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) huyện Dầu Tiếng đã có nhiều giải pháp tích cực, kích thích khả năng tự học của các em.
Hội thi rung chuông vàng ở trường TH Ngô Quyền được tổ chức nhằm trau dồi các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh
Trong xu hướng chung, công tác giảng dạy tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh không chuyên đang nhận được sự chú ý, quan tâm từ phía xã hội, nhà trường cũng như các cơ quan quản lý giáo dục, trong đó có Phòng GD-ĐT huyện Dầu Tiếng. Đánh giá về tầm quan trọng của môn học này đối với học sinh (HS), thầy Tạ Tấn Tuấn, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Dầu Tiếng, cho biết tiếng Anh là công cụ để người trẻ đạt được nhiều mục tiêu mong đợi ở hiện tại và tương lai. Môn tiếng Anh giúp các em trau dồi kiến thức cũng như các phong tục tập quán của nhiều nước trên thế giới qua các bài học tiếng Anh và là chìa khóa mở ra mơ ước du học, khởi nghiệp thành công. Môn tiếng Anh có nhiều lợi ích, tuy nhiên thành tích học tập của HS chưa cao. Để thành thạo một ngôn ngữ mới, không chỉ đòi hỏi sự cố gắng, chăm chỉ của các em HS mà còn đòi hỏi sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô và gia đình.
Thầy Tuấn cho hay không có phương pháp giáo dục nào là tối ưu. Tuy nhiên, phương pháp tốt nhất là kết hợp đa dạng các phương pháp và tùy theo điều kiện, cũng như trình độ của HS. Những năm qua, Phòng GD-ĐT huyện Dầu Tiếng đã có nhiều giải pháp tích cực, nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh. Giáo viên đã áp dụng phương pháp nâng cao năng lực người học như thuyết trình cá nhân, làm video clip nên kích thích được khả năng tự học của các em. Thay vì rụt rè, nhút nhát, không dám giơ tay phát biểu thì giờ đây các em HS đã tự tin, mạnh dạn hơn, không khí học tập diễn ra hào hứng, sôi nổi.
Ngoài sự nỗ lực của bản thân, việc tự học môn học này của HS là vô cùng quan trọng. Cùng với đó, sự đổi mới trong cách dạy tiếng Anh của thầy, cô chiếm đến trên 70% sự thành công của người học. Cô Vũ Hoàng Mi, giáo viên dạy tiếng Anh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, cho biết: “Thay vì chỉ tập trung vào học ngữ pháp, từ vựng, các thầy cô giáo đã sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin để dạy môn tiếng Anh. Việc tích cực trao đổi 2 chiều giữa giáo viên và HS, giữa HS và HS trong tiết học tiếng Anh cũng khiến HS luôn phải tập trung, cố gắng... Ngoài ra, các thầy cô cũng luôn khuyến khích HS tham gia Câu lạc bộ tiếng Anh của trường, các cuộc thi, giao lưu tiếng Anh do ngành GD-ĐT và các đơn vị tổ chức nhằm tăng thêm kinh nghiệm, kỹ năng học tập.
Đổi mới phương pháp dạy và học là việc làm xuyên suốt của Phòng GD-ĐT huyện Dầu Tiếng nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Anh.
HOÀNG LINH
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Đêm nhạc tri ân khách hàng
- ·Những “bông hồng” tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Để đờn ca tài tử vang mãi
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Nghỉ dưỡng đa thế hệ: Xu hướng "du lịch kết nối" tại Việt Nam
- ·Món quà tặng mẹ và cô
- ·Chú bé Kiểm
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Thêm một lựa chọn cho người yêu hoa
- ·5 phút tối nay 5
- ·Không để dịch bệnh gia súc, gia cầm lây lan rộng
- ·Kỷ niệm là món quà
- ·Những chặng đường cùng nhau
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Văn hóa đánh bắt thủy sản của người S’tiêng
- ·Bù Đăng: Liên hoan văn hóa các dân tộc thiểu số năm 2023
- ·Hẹn nhau ngày nắng
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Hứa hẹn sự khởi sắc của bức tranh du lịch 2024