【kết quả vdqg úc】Chính phủ sẽ trình Quốc hội các chính sách liên quan thuế tối thiểu toàn cầu
Thủ tướng phát biểu tại phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2023. |
Ngày 26/7,ínhphủsẽtrìnhQuốchộicácchínhsáchliênquanthuếtốithiểutoàncầkết quả vdqg úc Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2023, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.
Cùng tham dự phiên họp có các đồng chí: Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; các đồng chí thành viên Chính phủ, lãnh đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Tại phiên họp, Chính phủ nghe cơ quan chủ trì báo cáo tóm tắt nội dung cơ bản của các đề nghị xây dựng pháp luật, dự án luật, dự thảo nghị quyết; ý kiến của cơ quan thẩm định, thẩm tra; quá trình tiếp thu ý kiến hoàn thiện các dự thảo; đồng thời thảo luận về trình tự, thủ tục, sự cần thiết ban hành luật, nguyên tắc, yêu cầu xây dựng các dự thảo luật, nghị quyết, đặc biệt thảo luận kỹ các nội dung của chính sách được đề xuất.
Về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc quy định tại một số luật liên quan tới đầu tư các công trình giao thông đường bộ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng),các đại biểu cho rằng, việc tháo gỡ kịp thời các vướng mắc, bất cập trong đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ là yêu cầu thực tiễn, cấp thiết.
Nhiều địa phương đã có ý kiến, đề xuất với Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền tháo gỡ về tỷ lệ vốn nhà nước tham gia trong các dự án PPP; về việc giao địa phương làm cơ quan chủ quản đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ Giao thông vận tải; về giao cho 1 địa phương là cơ quan chủ quản đầu tư cả dự án giao thông đường bộ qua nhiều địa phương…
Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, tiếp thu tối đa ý kiến của Chính phủ, các bộ, ngành, cơ quan, địa phương, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết với danh mục dự án thí điểm, giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ để báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung dự án Nghị quyết nêu trên vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023 và cho phép xây dựng dự thảo Nghị quyết theo trình tự, thủ tục rút gọn, trình Quốc hội thông qua theo quy trình một kỳ họp (tháng 10/2023).
Về báo cáo, đề xuất việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu (Bộ Tài chính chủ trì) và báo cáo, đề xuất về cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà đầu tư ngoài thuế(Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì), các đại biểu tập trung phân tích về cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn.
Về cơ sở pháp lý quốc tế, tháng 10/2021, OECD đặt ra mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% đối với các công ty đa quốc gia nhằm ngăn các công ty này chuyển lợi nhuận sang quốc gia có thuế suất thấp để tránh thuế.
Về cơ sở thực tiễn, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu dự kiến sẽ tác động sâu rộng đến tính cạnh tranh của môi trường đầu tư kinh doanh nước ta, cần kịp thời có giải pháp phù hợp. Đến nay, 142/142 nước thành viên của Diễn đàn Hợp tác toàn cầu về chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) đã đồng thuận. Tại ASEAN, một số nước đã có kế hoạch áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024.
Do đó, việc sớm áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam là cần thiết để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam. Đồng thời, việc nghiên cứu, bổ sung các hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới trong bối cảnh thực thi thuế tối thiểu toàn cầu là cần thiết nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh và tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam trong giai đoạn tới.
Về 2 nội dung này, Thủ tướng giao 2 bộ chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan tiếp thu tối đa ý kiến của Chính phủ, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng 2 nghị quyết; gửi Bộ Tư pháp để thẩm định. Căn cứ ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp, các bộ chủ trì tiếp thu, giải trình, hoàn thiện hồ sơ, trình Chính phủ.
Sau khi Chính phủ quyết nghị thông qua đề nghị xây dựng 2 nghị quyết, Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ trong tháng 7 để báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung dự án 2 nghị quyết nêu trên vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023 và cho phép xây dựng dự thảo Nghị quyết theo trình tự, thủ tục rút gọn, trình Quốc hội thông qua theo quy trình một kỳ họp (tháng 10/2023).
Về đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống mua bán người (do Bộ Công an chủ trì) các đại biểu tập trung thảo luận về các chính sách: Hoàn thiện quy định về căn cứ xác định nạn nhân; quy định chế độ hỗ trợ người đang trong quá trình xác định là nạn nhân; hoàn thiện quy định để nâng cao chế độ, chính sách hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân.
Về nội dung này, Thủ tướng yêu cầu thể chế hóa đầy đủ, đồng bộ chủ trương, quan điểm của Đảng về phòng, chống mua bán người theo Kết luận số 13-KL/TW ngày 16/8/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 48 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới.
Cần tiếp tục tổng kết các quy định pháp luật liên quan về phòng, chống mua bán người; kế thừa những quy định đã được thực tế chứng minh, áp dụng có hiệu quả; bổ sung các quy định để xử lý những bất cập, vướng mắc phát sinh trên thực tiễn. Theo Thủ tướng, cần chú trọng công tác phòng ngừa tội phạm mua bán người và đấu tranh chống tội phạm mua bán người ngay từ cấp xã.
Về dự án Luật Bảo hiểm xã hội - BHXH (sửa đổi) (do Bộ Lao động–Thương binh và Xã hội chủ trì),các thành viên Chính phủ tập trung thảo luận về một số nội dung: Quy định về rút BHXH một lần; điều kiện hưởng lương hưu; chi phí quản lý BHXH; vấn đề ngân sách nhà nước hỗ trợ một số chính sách của BHXH nhằm đạt mục tiêu Trung ương giao tại Nghị quyết số 28-NQ/TW; bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội; mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc…
Về nội dung này, Thủ tướng nêu rõ, đây là một luật khó, có tác động, ảnh hưởng sâu rộng đến quyền và lợi ích của người lao động và nhiều chính sách an sinh xã hội, được cử tri và xã hội quan tâm; nhiệm vụ đặt ra cho cơ quan quản lý cần xử lý một cách cân bằng để giải quyết những vấn đề vừa trước mắt, vừa lâu dài.
Thủ tướng nêu rõ, nội dung dự thảo luật cần bám sát, thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về BHXH tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách BHXH của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII...
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục tổng kết Luật BHXH; kế thừa những quy định đã được thực tế chứng minh, áp dụng có hiệu quả; bổ sung các vấn đề mới, sửa đổi các quy định hiện hành để xử lý những bất cập, vướng mắc phát sinh trên thực tiễn. Tiếp tục rà soát để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với các luật liên quan: Luật Bảo hiểm y tế, Luật Công đoàn, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Thanh tra...
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý BHXH. Tiếp tục đẩy mạnh tham vấn; tích cực truyền thông chính sách để tạo sự nhận thức và đồng thuận trong xã hội.
Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành đối với từng đề nghị xây dựng Luật tại phiên họp. |
Về đề nghị xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) (do Bộ Tài chính chủ trì), các đại biểu tập trung thảo luận về chính sách liên quan đến bổ sung đối tượng chịu thuế, chính sách hoàn thiện căn cứ, phương pháp tính thuế và thuế suất thuế, chính sách về hoàn thiện quy định đối tượng không chịu thuế, giá tính thuế và hoàn thuế…
Về nội dung này, Thủ tướng yêu cầu cần bám sát, thể chế hóa văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Trung ương… về hoàn thiện chính sách thu gắn với cơ cấu lại thu ngân sách nhà nước, trong đó có chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm điều tiết tiêu dùng phù hợp với sự dịch chuyển về xu hướng tiêu dùng trong xã hội theo hướng bảo vệ sức khỏe nhân dân và bảo vệ môi trường; bảo đảm huy động hợp lý nguồn lực cho ngân sách nhà nước.
Thủ tướng lưu ý cần phát huy vai trò của công cụ thuế để điều tiết các hoạt động kinh tế, khuyến khích hoặc hạn chế sản xuất, nhập khẩu các mặt hàng, đồng thời bảo đảm cân bằng, hài hòa giữa mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân với mục tiêu thu - chi ngân sách, chống thất thu thuế; chú ý có chính sách phù hợp với các mặt hàng liên quan tới phát triển xanh, giảm phát thải, ứng phó biến đổi khí hậu… và định hướng sản xuất, hạn chế sử dụng các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe…
Về đề nghị xây dựng Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) (do Bộ Tài chính chủ trì)các đại biểu tập trung thảo luận về một số nội dung: Đối tượng không chịu thuế; hoàn thiện chính sách về giá tính thuế, khấu trừ thuế; hoàn thiện chính sách về thuế suất thuế; chính sách về hoàn thuế...
Thủ tướng yêu cầu cần bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước như Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, Nghị quyết số 23/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025, chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về hoàn thiện chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) như Quyết định số 508/QĐ-TTg ngày 23/4/2022 của TTg phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030….
Việc sửa đổi Luật Thuế GTGT cần theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với thông lệ cải cách thuế quốc tế, gắn với cơ cấu lại nguồn thu, mở rộng cơ sở thu, huy động hợp lý các nguồn lực cho ngân sách nhà nước; bảo đảm minh bạch, công bằng, khả thi, tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh, phù hợp với quá trình hội nhập.
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục nghiên cứu các giải pháp về thuế GTGT để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh mới phát sinh trong nền kinh tế (kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số...), các lĩnh vực cần được khuyến khích đầu tư theo chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
Đối với một số giải pháp sửa đổi, bổ sung đối tượng không chịu thuế GTGT, cần nghiên cứu, bổ sung cơ sở thuyết phục, giải pháp đề xuất có tính minh bạch, giải quyết được các vướng mắc hiện nay và quản lý thu thuế được chặt chẽ, tránh tạo ra kẻ hở để người nộp thuế lợi dụng gian lận, trốn thuế.
Tiếp tục rà soát quy định về hoàn thuế tại Luật thuế GTGT hiện hành cùng với rà soát quy định về thủ tục, hồ sơ, trách nhiệm hoàn thuế GTGT tại Luật quản lý thuế để vừa bảo đảm thông thoáng, nhanh gọn, minh bạch, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu.
Cùng với việc sửa đổi luật cần đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt để chống thất thu thuế, nhất là với lĩnh vực kinh doanh ăn uống.
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ, Bộ trưởng, trưởng ngành hết sức quan tâm, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế thuộc phạm vi quản lý. |
Về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản (do Bộ Tư pháp chủ trì), Thủ tướng nêu rõ, nội dung dự thảo luật cần bám sát, thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về đấu giá tài sản và những vấn đề có liên quan, như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Trung ương về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư...
Đồng thời, rà soát dự thảo Luật, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với các luật hiện hành và các dự án luật đang được Chính phủ trình Quốc hội như: Bộ luật Dân sự, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Cạnh tranh, Luật Giá, Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Khoáng sản, dự án Luật Đất đai (sửa đổi), dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)…
Hoàn thiện các quy định về trình tự, thủ tục đấu giá, điều kiện, tiêu chuẩn của đấu giá viên, tổ chức đấu giá tài sản, tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá, tài sản đấu giá, trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đấu giá, cuộc đấu giá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đấu giá, phòng, chống hành vi tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đấu giá tài sản; bảo đảm công khai, minh bạch, chặt chẽ, khả thi trong thực tiễn.
Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh việc áp dụng đấu giá trực tuyến; quản lý chặt chẽ đấu giá tài sản để phòng ngừa trục lợi, gây thất thoát tài sản nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động đấu giá tài sản. Nghiên cứu xây dựng quy định chung về đấu giá các tài sản đặc thù.
Thủ tướng giao các thành viên Chính phủ đã được phân công tiếp tục làm việc với các địa phương để nắm bắt các khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ. |
Kết luận chung về phiên họp, Thủ tướng một lần nữa nhấn mạnh yêu cầu tập trung triển khai 3 đột phá chiến lược theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trong đó có đột phá về hạ tầng và thể chế, đạt được những kết quả cụ thể, cân đong đo đếm được.
Thời gian qua, chúng ta đã quyết liệt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ này và đạt được nhiều kết quả, tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc về thể chế, cơ chế, chính sách, hoàn thành gần 600 km cao tốc và nhiều dự án hạ tầng giao thông chiến lược đang tiếp tục được triển khai.
Thủ tướng giao các thành viên Chính phủ đã được phân công tiếp tục làm việc với các địa phương để nắm bắt các khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ; rà soát các quy định hiện hành để thể chế hóa các nội dung mới trong chủ trương, đường lối của Đảng; cập nhật, nội luật hóa các cam kết quốc tế; nghiên cứu, xây dựng chính sách cho các lĩnh vực ưu tiên như chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, sản xuất chip bán dẫn…
Trong xây dựng và hoàn thiện thể chế, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi của cấp dưới và tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát quyền lực; tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, không làm tăng thêm thủ tục hành chính, phát sinh thêm chi phí, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng và hoàn thiện chính sách, cải cách thủ tục hành chính.
Cùng với đó, cần đánh giá tác động chính sách một cách kỹ lưỡng, bảo đảm chính sách được đưa ra là hợp lý, khả thi, hiệu quả, chú trọng lấy ý kiến đối tượng tác động, chuyên gia, nhà khoa học, người hoạt động thực tiễn. Tích cực tham khảo kinh nghiệm quốc tế có chọn lọc, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Việt Nam. Rà soát, bảo tính đồng bộ, thống nhất với các quy định pháp luật có liên quan; bảo đảm phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Đẩy mạnh truyền thông chính sách trước, trong quá trình xây dựng và sau khi ban hành chính sách để tạo sự đồng thuận. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả với các cơ quan liên quan.
Nhấn mạnh xây dựng và hoàn thiện thể chế là vấn đề quan trọng, cấp bách nhưng cũng rất khó, Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ, bộ trưởng, trưởng ngành hết sức quan tâm, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế thuộc phạm vi quản lý, dành thời gian, công sức, bố trí nguồn lực, nhất là nhân lực có đủ năng lực, trình độ, kinh nghiệm, cơ sở vật chất, tài chính, chế độ, chính sách… cho công tác này, nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ theo quy định.
-
Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ănThiên Ân cho biết cô sẵn sàng để trở thành tự hào nhan sắc ViệtChị đại Lukkade sang Việt Nam chấm thi sắc đẹpHoa hậu Khánh VânKhai mạc Chợ Tết Công đoànThạch Thu Thảo đi 'chân trần' khi diễn bikini tại Miss Earth 2022Ông Nawat sẽ rời ghế chủ tịch Miss Grand Thailand?Cà Mau tăng 36 bậc chỉ số PCI năm 2023FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024Dàn 'búp măng non' tại Miss Universe 2022
下一篇:Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ trong tháng 4/2024
- ·Fan Thái chê Tân Miss Grand International không làm tăng lượt follow
- ·Học vấn 'khủng' của 'Miss xách váy' Hong Kong
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Chính phủ ban hành Nghị định quy định việc thực hiện Công ước cấm vũ khí hóa học
- ·'Miss ghét rau' Thùy Tiên phản ứng sao khi ăn cùng bà Teresa?
- ·Thủ tướng Phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Á hậu Phương Anh hóa quý cô Pháp sang trọng
- ·Thuỳ Tiên khiến dàn thí sinh Miss Grand 'lác mắt' với phần trình diễn
- ·Cử tri quan tâm, đánh giá cao kết quả thăm Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Hoa hậu Ngọc Châu lên tiếng trước tin đồn dao kéo
- ·Rà soát nội dung dự thảo Nghị định về hoạt động lấn biển
- ·Đặt mục tiêu đến năm 2030 các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP là thấp
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Thùy Tiên bỗng bị đèn sân khấu 'hại' khiến fan khóc ròng
- ·Miss Grand 'quay xe' gia hạn thêm giờ VOTE: Thiên Ân vẫn còn cơ hội
- ·Huyện Vũ Thư chuẩn bị kỷ niệm 95 năm thành lập Chi bộ Thư Vũ
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Biểu cảm 'hú hồn' của Thiên Ân khi phát hiện Trúc Chỉ 'hết hư'
- ·Kết quả Hoa hậu Hoàn cầu 2022 có thực sự 'bất công'?
- ·Karolina Bielawska khiến dân tình 'nức nở' với tạo hình Elsa
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Triệu tập Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khoá XV
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Nền kinh tế đứng trước nhiều áp lực, thách thức lớn cả về tăng trưởng và kiểm soát lạm phát
- ·Cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đối với bà Trương Thị Mai
- ·Trước thềm Miss Universe, Ngọc Châu chưa 'hoàn thiện' kỹ năng catwalk?
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Thí sinh Miss Universe bị chỉ trích vì chế nhạo ảnh của bạn thi
- ·Cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đối với bà Trương Thị Mai
- ·Tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đối với Bí thư Bắc Giang Dương Văn Thái
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Á hậu Thúy Vân lên tiếng bảo vệ Thiên Ân