【trực tiếp bóng đá online】Xây dựng Trung tâm logistics Đà Nẵng: Gánh nặng đường xa
Kỳ vọng cảng Liên Chiểu
Sau khi Ban Quản lý các dự ánđầu tưcơ sở hạ tầng ưu tiên TP. Đà Nẵng phê duyệt nhà thầuthi công Dự án Đầu tư xây dựng Bến cảng Liên Chiểu - Phần hạ tầng dùng chung,âydựngTrungtâmlogisticsĐàNẵngGánhnặngđườtrực tiếp bóng đá online công trình này sẽ được khởi công trong tháng 12/2022.
Dự án này mang theo rất nhiều kỳ vọng của Đà Nẵng, để hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm logistics của miền Trung - Tây Nguyên, là cửa ngõ quan trọng của khu vực Đông Nam Á thông qua Hành lang kinh tếĐông - Tây.
Mới đây, ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng đã ký quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng đường ven biển nối cảng Liên Chiểu, với tổng mức đầu tư 1.203 tỷ đồng. Dự án này sẽ cung cấp khả năng tiếp cận chiến lược cho việc khai thác và xây dựng cảng Liên Chiểu; hình thành và phát triển phân khu cảng Liên Chiểu, khuyến khích và tạo lợi thế trong việc thu hút đầu tư và tăng trưởng kinh tế của Đà Nẵng.
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cảng biển Đà Nẵng là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung và một trong 3 cảng biển lớn nhất, trọng điểm Việt Nam.
Dự án bến cảng Liên Chiểu có 2 hợp phần. Hợp phần A với kinh phí đầu tư trên 3.400 tỷ đồng, với các hạng mục gồm đê, kè chắn sóng (1.170 m); luồng tàu, vũng quay tàu, hệ thống báo hiệu cho tàu đến 100.000 DWT; giao thông đường bộ kết nối đến cảng; hạ tầng cấp điện, cấp nước và công trình phụ trợ đồng bộ đến cổng cảng. Hợp phần B với tổng diện tích 44 ha, quy mô 2 cầu cảng (750 m) được kêu gọi đầu tư bằng nguồn vốn tư nhân.
Tích hợp quy hoạch và hỗ trợ doanh nghiệplogistics
Dù mang nhiều kỳ vọng, nhưng theo nhiều chuyên gia, cảng Liên Chiểumới chỉ là “viên đá đầu tiên” để hình thành trung tâm logistics lớn của khu vực.
Ông Nguyễn Hữu Sia, nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Cảng Đà Nẵng cho rằng, Đà Nẵng cần có tầm nhìn dài hạn và nhất quán để phát triển ngành logistics.
“Đà Nẵng khởi công cảng Liên Chiểu là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, cảng chỉ đóng vai trò xương sống, mà phát triển logistics cần rất nhiều yếu tố khác như liên quan đến vận tải, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại và đầu tư; kho bãi. Trong khi đó, giá thuê đất tại Đà Nẵng rất cao so với mặt bằng chung, như vậy sẽ khó thu hút được doanh nghiệp trong lĩnh vực logistics. Để trở thành trung tâm logistics, Đà Nẵng không nên nôn nóng, mà phải có tầm nhìn dài hạn và nhất quán”, ông Sia chia sẻ.
Trong tọa đàm về phát triển logistics tại TP.Đà Nẵng mới đây, nhiều doanh nghiệp phản ánh về việc tiền thuê đất làm kho bãi đã tăng gấp 5 lần so với trước đây. Thực tế này gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp logistics. Đà Nẵng cũng nên rút kinh nghiệm từ cảng Tiên Sa, không nên cho phát triển các khu dân cư lân cận cảng Liên Chiểu nhằm tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa ra, vào cảng được thuận lợi, an toàn.
Ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho rằng, Đà Nẵng có những lợi thế đặc biệt và vai trò chiến lược quan trọng để phát triển logistics, nhưng còn rất nhiều hạn chế.
Theo ông Hải, cơ sở hạ tầng logistics của Đà Nẵng chưa đồng bộ và xứng tầm với vai trò trung tâm dịch vụ logistics của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung giúp kết nối hiệu quả với Hành lang Kinh tế Đông - Tây và cả nước. Đồng thời, chưa tạo được hành lang vận tải đa phương thức trong khi nhu cầu vận chuyển hàng hóa đa phương thức trong nội bộ thành phố và liên vùng, xuyên biên giới ngày càng lớn. Về hàng không, sân bay Đà Nẵng hiện chủ yếu phục vụ hành khách, chưa phát huy vai trò logistics hàng không.
Một yếu tố quan trọng hơn, là quy mô, vốn, kinh nghiệm và trình độ quản lý của đội ngũ doanh nghiệp ngành logistics trên địa bàn còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, thực hiện các hoạt động đơn lẻ, giá trị gia tăng ít. Ngoài ra, khó khăn trong thu hút nguồn hàng, các tỉnh khu vực miền Trung nói chung và Đà Nẵng nói riêng, lượng nguồn hàng tại chỗ còn nhiều hạn chế.
“Khi các tỉnh miền Trung đang bứt phá mạnh mẽ, Đà Nẵng cần cụ thể hoá mục tiêu trở thành trung tâm logistics bằng những việc làm cụ thể”, ông Hải đề xuất.
Ông Hải cho rằng, Đà Nẵng cần tích hợp quy hoạch phát triển hệ thống logistics, dành quỹ đất để phát triển hạ tầng và trung tâm logistics. Tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm như như xây dựng mới cảng Liên Chiểu, di dời ga đường sắt, nâng cấp quốc lộ 14B, 14G. Bức thiết hơn, Đà Nẵng cần có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp dịch vụ logistics và thu hút nguồn hàng từ các nước láng giềng với nhiều hình thức hỗ trợ, xúc tiến khác…
(责任编辑:Cúp C2)
- Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- Chấn chỉnh tình trạng học sinh vi phạm giao thông: Vừa tuyên truyền, vừa xử phạt để răn đe
- Tập trung xử lý các vi phạm ảnh hưởng an toàn giao thông đường sắt
- TP.Thuận An: Khen thưởng nhiều cá nhân, tập thể trong công tác phòng chống tội phạm
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Tuyên phạt Lê Văn Sang mức án tử hình về tội “Mua bán trái phép chất ma túy”
- Nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm lừa đảo lĩnh vực đất đai
- Huyện Bàu Bàng: Chú trọng xây dựng văn hóa giao thông trong học sinh, công nhân
- Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- Ra mắt thêm 22 “Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy”
- Tập trung xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động “xe dù, bến cóc”
- Xét xử vụ án làm giả giấy tờ, cấp phép lao động cho người nước ngoài trái phép
- Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- Điều tra nguyên nhân nam thanh niên rơi từ chung cư xuống đất tử vong
- Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- Củng cố hồ sơ xử lý người đàn ông đăng tải thông tin sai sự thật trên mạng xã hội
- Người gây tai nạn bỏ trốn khỏi hiện trường bị xử lý như thế nào?
- Tuyên truyền pháp luật qua phiên tòa giả định
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Công an tỉnh: Nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở