【kq nantes】Việt Nam xuất khẩu hơn 1 tỷ đôi giày dép, đứng thứ 2 thế giới
Hơn 100 doanh nghiệp mới góp mặt
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2017 tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép đạt 14,6 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2016.
Cập nhật trong 2 tháng đầu năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 2,25 tỷ USD, tăng 10,8% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm 2017.
Thống kê cho thấy xuất khẩu ngành hàng giày dép liên tục tăng trưởng trong 5 năm gần đây. Năm 2013, kim ngạch đạt 8,4 tỷ USD; năm 2014 tăng lên 10,3 tỷ USD; năm 2015 đạt 12 tỷ USD và tiếp tục tăng lên 13 tỷ USD vào năm 2016.
Đáng chú ý, cùng với sự tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cũng ngày một phong phú. Đơn cử như trong năm trong năm 2017 cả nước có tất cả 863 doanh nghiệp tham gia sản xuất xuất khẩu giày dép các loại, tăng 15% so với số lượng doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này trong một năm trước đó (năm 2016 số lượng doanh nghiệp xuất khẩu giày dép là 751 doanh nghiệp). Trong khi đó năm 2015 chỉ là 617 doanh nghiệp, hay năm 2014 là 467 doanh nghiệp…
Với sự khởi sắc của hoạt động sản xuất xuất khẩu, ngành hàng giày dép không chỉ là nhóm hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam mà còn giúp nước ta vững vàng ở vị trí xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới (sau Trung Quốc).
Năm 2017 ghi nhận Việt Nam đã xuất khẩu 1,02 tỷ đôi giày dép các loại trong tổng số hơn 27 tỷ đôi giày dép xuất khẩu trên toàn thế giới, chiếm 7,4% thị phần ngành hàng này. Năm 2017 là năm thứ 3 liên tiếp Việt Nam giữ vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu giày dép (từ năm 2015).
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan nhiều năm qua cho thấy, chu kỳ xuất khẩu của ngành hàng giày dép thường bắt đầu tăng từ quý II và đạt mức cao nhất vào quý IV. Trong năm 2017, xuất khẩu hàng giày dép đạt trung bình 1,216 tỷ USD/tháng.
Hoa Kỳ vần là thị trường số 1
Trong nhiều năm qua, Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam. Xuất khẩu nhóm hàng này sang thị trường tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới luôn chiếm hơn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép của cả nước và chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Cụ thể, trong năm 2017, Hoa Kỳ nhập khẩu giày dép xuất xứ Việt Nam với tổng kim ngạch hơn 5,113 tỷ USD, tăng 14% so năm 2016. Tiếp đến là Trung Quốc với kim ngạch 1,140 tỷ USD, tăng 26%; thị trường Bỉ với kim ngạch 907,5 triệu USD, tăng 10%; thị trường Đức đạt 992,6 triệu USD, tăng 30%; thị trường Nhật Bản đạt 751 triệu USD, tăng 11,3%...
Hiện nay, mặt hàng giày dép của Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn 100 thị trường trên thế giới.
Mặc dù đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng ngành xuất khẩu giày dép cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Đó là, thị phần kim ngạch ngày càng rơi vào tay các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nếu năm 2013, tỉ trọng kim ngạch của doanh nghiệp FDI mới là 76,5%, thì con số này đã nâng lên 80,4% vào năm ngoái.
Ngoài ra, việc phụ thuộc vào một số ít thị trường, nhất là Hoa Kỳ cũng khiến cho việc tăng trưởng xuất khẩu khó bền vững, đặc biệt khi Hoa Kỳ có những thay đổi về chính sách theo hướng bảo hộ sản xuất trong nước.
Bên cạnh đó, việc phát triển sản xuất, xuất khẩu cũng bấp bên khi ngành công nghiệp thuộc da và cung cấp nguyên phụ liệu cho công nghiệp dệt may của nước ta còn hạn chế và phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.
Mặt khác, dù là quốc gia xuất khẩu giày dép lớn thứ 2 thế giới nhưng Việt Nam chưa tạo được nhiều thương hiệu tên tuổi, uy tín trên thị trường quốc tế, phần lớn sản phẩm được sản xuất gia công cho đối tác nước ngoài.
-
Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9Chữ đường giống mía ROC 16 đạt hơn 10 CCSNhà đầu tư trải lòngNâng giá trị chanh không hạtTây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nướcSẵn sàng cho ngày hộiTự hào thương hiệu hàng ViệtPhấn khởi lúa Đông xuân cuối vụĐón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng VietjetSôi động tại các dự án công nghiệp
下一篇:Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Bộ Tài chính đề xuất xóa nợ thuế đối với một số trường hợp
- ·Vỡ mộng làm giàu với đa cấp Thiên Ngọc Minh Uy
- ·Cá ngừ Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh ở thị trường Nhật vì bị áp thuế cao
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Nông nghiệp Phụng Hiệp vững tiến
- ·Xã hội hóa sản xuất và cung cấp nước sạch đô thị
- ·Liên kết bảo đảm đầu ra cho cá tra
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Quyết liệt thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ trọng tâm
- ·Khi doanh nghiệp “tự túc” rau sạch
- ·Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nạn bơm tạp chất vào tôm hoành hành
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Nguy cơ “xóa sổ” nghề nuôi cá lồng, bè
- ·Điểm tựa phát triển sản xuất
- ·Hơn 3.000 tỷ đồng xây dựng Hệ thống thủy lợi Cái Lớn
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng qua đạt hơn 17 tỷ USD
- ·Nỗi lo dịch bệnh trên cam sành
- ·Quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả
- ·Lợi ích từ trồng xen tràm trong vườn cây ăn trái
- ·“Giải cứu” đường tồn kho
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Thị trường tiền ảo đỏ lửa, Bitcoin xuyên thủng ngưỡng 8.000 USD
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Hiệu quả từ hệ thống đê bao khép kín
- ·Phát triển cây trồng giá trị cao
- ·Dịch vụ ăn uống ngoài gia đình có xu hướng tăng những ngày đầu năm 2018
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Bài 3: Tháo “nút thắt” cho doanh nghiệp
- ·Tập đoàn Viettel nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ·Gấp rút trên những công trình điện trọng điểm
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Khi doanh nghiệp thiện chí