设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bảng xếp hạng châu á】DN sẵn sàng “chi” miễn sao được việc 正文

【bảng xếp hạng châu á】DN sẵn sàng “chi” miễn sao được việc

来源:88Point 编辑:Cúp C1 时间:2025-01-12 20:36:58

dn san sang chi mien sao duoc viec

Nhiều DN cho biết,chibảng xếp hạng châu á phải có mối quan hệ quen biết mới được cấp đất, giao đất. Ảnh minh hoạ, nguồn iternet.

Không có không “được việc”

Theo báo cáo nghiên cứu, chỉ 9% DN không chi các khoản không chính thức, nhưng có tới 40% DN được khảo sát cho biết khoản chi phí không chính thức chiếm khoảng 1% tổng chi phí hàng năm của DN. 13% DN khác cho biết khoản chi này phải hơn 5% tổng chi phí. Các khoản chi phí không chính thức trực tiếp hoặc gián tiếp dưới dạng chi phí bồi dưỡng, lót tay, phong bì, cảm ơn cho từng vụ việc hoặc quà biếu, quà tặng, tạo mối quan hệ thân quen… 39% DN được hỏi cho biết “phải có mối quan hệ quen biết mới được giao đất, cấp đất” do thủ tục để được cơ quan Nhà nước giao đất, cho thuê đất rất phức tạp. Lòng cảm kích biết ơn, khi DN nhận được đất được bày tỏ bằng biếu tiền (86,8% DN cho biết), và 48,8% DN bày tỏ bằng mời tiệc và 30,4% DN cho biết là biếu quà.

“Tham nhũng không chỉ có trong mối quan hệ giữa DN với khu vực Nhà nước mà giữa các DN với nhau cũng có tham nhũng”, TS. Nguyễn Ngọc Anh– Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chính sách và phát triển Depocen cho biết. Trong đấu thầu, bán hàng… các DN cũng vẫn phải có những khoản “lại quả” cho đối tác. Phần lớn DN được hỏi cho biết các khoản này khoảng dưới 5% tổng giá trị hợp đồng, một số trường hợp khác phần “lại quả” hơn 10% hợp đồng. Ngay trong việc tưởng như đơn giản, ít phức tạp và dễ thỏa thuận nhất là việc thuê nhà, thuê mặt bằng nhưng DN đi thuê cũng chi khoản chi không chính thức cho nhân viên đàm phán, cho người đại diện bên cho thuê…

“Khi mà có khả năng tư lợi thì hầu như những người có cơ hội đều không bỏ qua”, theo TS. Nguyễn Ngọc Anh. Ông cho biết thêm, những hoạt động dễ xảy ra tham nhũng giữa DN- DN là trong đàm phán hợp đồng, giao dịch đất đai, đấu thầu… 50% DN cho biết “việc gửi quà biếu cho cán bộ phụ trách đấu thầu là phổ biến”. Mặc dù việc cảm ơn hay có những chính sách ưu đãi đặc biệt cho đại diện DN đối tác không phải là hành vi hối lộ hay tham nhũng nhưng nó là bước đệm cho mối quan hệ phức tạp. Bên cạnh đó, các hành động như được mời đi du lịch hay nhận là người nhà khi tuyển người vào cơ quan làm việc… cũng được nghiên cứu của Depocen xếp vào một dạng của tham nhũng, và cách này đang ngày càng phổ biến.

Tham nhũng không chỉ làm tốn phí thêm cho DN, làm mất công bằng trong môi trường kinh doanh và nguy hiểm hơn cả là tham nhũng kéo dài sẽ làm mất lòng tin vào cơ quan công quyền. Tham nhũng kéo dài tác động xấu tới các DN khi họ luôn phải nghĩ cách đối phó với cơ chế “xin– cho” và nghĩ cách hợp lý hóa các khoản chi không chính thức. Thế nhưng, chính các DN nhiều trường hợp “sẵn sàng chi miễn là được việc”. Nhiều trường hợp, DN có thể tự làm nhưng DN lại thuê tư vấn. Họ cho biết, nếu đi làm việc trực tiếp và phải có phong bì, quà biếu cho cán bộ thực hiện, vì thế cùng là chi phí thì nhiều DN chọn cách đi thuê tư vấn.

“Thủ tục mặc định”

Theo báo cáo nghiên cứu, chỉ 9% DN không chi các khoản không chính thức, nhưng có tới 40% DN được khảo sát cho biết khoản chi phí không chính thức chiếm khoảng 1% tổng chi phí hàng năm của DN. 13% DN khác cho biết khoản chi này phải hơn 5% tổng chi phí. Các khoản chi phí không chính thức trực tiếp hoặc gián tiếp dưới dạng chi phí bồi dưỡng, lót tay, phong bì, cảm ơn cho từng vụ việc hoặc quà biếu, quà tặng, tạo mối quan hệ thân quen… 39% DN được hỏi cho biết “phải có mối quan hệ quen biết mới được giao đất, cấp đất” do thủ tục để được cơ quan Nhà nước giao đất, cho thuê đất rất phức tạp.

“Điều đáng buồn và lo ngại là ở Việt Nam tham nhũng đã được coi là theo thông lệ. Nhiều DN cho rằng việc biếu quà có phong bì cho cán bộ cơ quan Nhà nước hay đối tác kinh doanh lại được phần lớn DN coi như là “thủ tục mặc định”, ông Conrad Ferdinand Zellmann – Phó Giám đốc Tổ chức hướng tới minh bạch phát biểu. Ông Conrad e ngại cho niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài khi tham nhũng và chi phí không chính thức cứ kéo dài. Ông lưu ý thêm chi tiết chỉ có 20% DN Việt Nam tin tưởng rằng với việc đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, tham nhũng sẽ giảm.

Ông Ngô Mạnh Hùng - Phó Cục trưởng Cục Phòng chống tham nhũng (Thanh tra Chính phủ) cũng thừa nhận công tác phòng chống tham nhũng “chưa được như mong muốn và tham nhũng không lộ liễu như trước nhưng tinh vi hơn”. Ông Hùng kêu gọi “công tác phòng chống tham nhũng chỉ thành công khi phát huy mạnh mẽ vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị với sự đồng hành của toàn xã hội và DN”.

Deponcen thì khuyến nghị: một chiến lược quan trọng để hạn chế các hành vi tham nhũng là phải giảm các thu nhập bất hợp pháp, hạn chế cá nhân lợi dụng chức quyền để tư lợi. Nếu không còn cơ chế xin – cho sẽ ít có động cơ thực hiện các hành vi tham nhũng. Depocen cho rằng phải sớm khắc phục tình trạng đạo đức đang xuống cấp ở một bộ phận cán bộ, công chức song song với việc cần xóa bỏ suy nghĩ và cách ứng xử kiểu “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn” đang được cho là cách ứng xử hợp thời của một số DN.

Việt Anh

热门文章

0.729s , 7570.234375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【bảng xếp hạng châu á】DN sẵn sàng “chi” miễn sao được việc,88Point  

sitemap

Top