【ty lệ bong đá】Sữa liệu có gây ung thư tiền liệt tuyến?
Theữaliệucógâyungthưtiềnliệttuyếty lệ bong đáo tìm hiểu, nhiều nhà nghiên cứu đang bày tỏ quan ngại về vấn đề sữa bò chứa estrogen và có thể gây kích thích sự tăng trưởng của khối u nội tiết tố nhạy cảm.
Thực tế đã chứng minh việc tiêu thụsữacó thể "thúc đẩy sự chuyển đổi của các tổn thương tiền ung thư hoặc khiến các tế bào ung thư đột biến xâm lấn, đồng thời kích thích sự phát triển của các khối u nội tiết tố".
Sữa nhiều khả năng gây ung thư tiền liệt tuyến cho người dùng. Ảnh minh họa
Lúc đầu, nhận định này được mặc nhiên thừa nhận dựa trên dữ liệu về quy mô dân số đưa ra như hiện tượng ung thư tiền liệt tuyếnở Nhật Bản đã tăng 25 lần kể từ Thế chiến thứ II. Trong thời gian đó, chế độ ăn của họ ra sao? Nghiên cứu cho thấy, nguy cơ mắc bệnh này lại tương ứng với chế độ tiêu thụ trứng, thịt, sữa tăng gấp 5, 10 và 20 lần, trong khi các thành phần còn lại trong khẩu phần ăn của họ vẫn khá ổn định. Tuy nhiên, không chỉ chế độ ăn uống tạo nên sự thay đổi lớn trong lối sống của người Nhật Bản sau nửa thế kỷ.
Tương tự như vậy, mặc dù các quốc gia có mức tiêu thụ sữa cao hơn bình thường khiến nhiều trường hợp tử vong vì ung thư tuyến tiền liệt, còn các nước tiêu thụ sữa ở mức thấp hơn lại ít trường hợp tử vong hơn, điều này có thể do hàng trăm nguyên nhân, tuy nhiên nó vẫn thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu về khả năng gây bệnh từ sữa.
Một nghiên cứu gần đây của Đại học Clemson (Anh) lại đưa ra một quan điểm khác, việc kiểm soát càng nhiều yếu tố càng tốt bằng cách cô lập tế bào ung thư tuyến tiền liệt ra khỏi cơ thể đặt trong đĩa petri và nhỏ giọt sữa bò trực tiếp lên tế bào. Các nhà nghiên cứu chọn sữa bò hữu cơ vì họ muốn loại bỏ tác động của nội tiết tố bổ sung nhằm làm tăng kết quả kiểm tra toàn bộ nội tiết tố tăng trưởng và tình dục tự nhiên có trong sữa.
Theo kết quả từ 14 thí nghiệm riêng biệt, sữa bò kích thích sự tăng trưởng của tế bào ung thư tuyến tiền liệt ở người, tốc độ tăng trưởng ung thư trong quá trình sản xuất cao hơn 30%. Ngược lại, sữa hạnh nhân lại ức chế sự tăng trưởng của các tế bào ung thư xuống hơn 30%.
Tuy nhiên, thí nghiệm chỉ xảy ra trong một đĩa petri hoặc ống nghiệm thì không có nghĩa là nó sẽ hoàn toàn tương tự trên cơ thể người. Đây đơn thuần chỉ là bằng chứng gợi nhắc rằng, chúng ta có thể dùng ứng dụng ban đầu này để nghiên cứu thực tế trên người bằng thực nghiệm hồi tưởng, xem bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt đã ăn gì trong quá khứ, hoặc một nghiên cứu khác nghiên cứu chế độ ăn của người dân trong một vài năm sau có nguy cơ gây ung thư. Phương pháp hồi tưởng được gọi là nghiên cứu bệnh chứng vì các nhà khoa học sẽ tìm hiểu trường hợp ung thư và so sánh chế độ ăn của họ nhằm kiểm soát bệnh nhân. Còn loại dự đoán tương lai được gọi là nghiên cứu thuần tập.
Phân tích mới nhất trong tất cả các trường hợp nghiên cứu kiểm soát tốt nhất từng kết luận rằng, việc tiêu thụ sữa là một yếu tố gây nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Thêm nữa, tất cả các nghiên cứu thuần tập tốt nhất thực hiện gần đây cũng cho kết quả tương tự.
Ngoài ra, một nghiên cứu khác còn bổ sung, lượng sữa tiêu thụ trong thời niên thiếu cũng có thể đặc biệt nguy hiểm gây ung thư khi trưởng thành. Mặc dù ung thư tiền liệt tuyến do một trong số đối tượng giết người hàng đầu như đã đề cập trên Tạp chí của Viện Ung thư Quốc gia (Anh), "tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa rõ hàm lượng nội tiết tố trong thực phẩm chúng ta tiêu thụ là bao nhiều. Mặt khác, nhiều nghiên cứu đang nỗ lực hướng vào đối tượng vận động viên Olympic và các cầu thủ bóng đá để tìm hiểu về tác động của chế độ ăn đối với nội tiết tố gây ung thư và nhiều căn bệnh khác gây ảnh hưởng đến hàng triệu người."
Linh Nguyễn
Sự thật "giật mình" về sữa non kích trắng nhập khẩu-
Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?Phát triển nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý: Khẳng định chất lượng nông sản đặc thù của Đồng ThápCách phân biệt sách giáo khoa thật và giảHưng Yên xử phạt 2 cơ sở kinh doanh 1.598 sản phẩm hàng hóa không rõ nguồn gốcHơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu nămPhú Yên: Tiêu hủy số lượng lớn hàng hóa vi phạm có giá trị gần 3 tỷ đồngBội nhiễm, sưng nề da sau khi dùng “combo tái sinh làn da mới” mua trên mạngBuôn bán 8.500 đôi dép giả mạo nhãn hiệu CROCS đang được bảo hộ tại Việt NamLưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScanUống thuốc nam không rõ nguồn gốc khiến men gan tăng gấp 35 lần bình thường
下一篇:Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Cảnh báo bỏng giác mạc do dùng rượu ngâm hạt na gội đầu
- ·Hà Nội: Xử phạt Phòng khám Da liễu trực thuộc Công ty TNHH ST.Paul cùng nhiều cơ sở khác
- ·Cảnh báo tình trạng lừa đảo thương mại quốc tế tại Pakistan
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Thái Nguyên thu giữ 15.234 sản phẩm hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Thừa Thiên Huế: Tiêu hủy 2,4 tấn thịt gia cầm nhập lậu
- ·Cảnh báo hóa chất trong thuốc lá điện tử ở Mỹ có thể nặng hơn nicotine
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Phòng khám da liễu Mercy bị xử phạt 162 triệu đồng
- ·Nghệ, trà xanh và một số loại thảo mộc có trong thực phẩm bổ sung có thể gây tổn thương gan
- ·Tỉnh Long An kiểm tra, xử lý nhiều vi phạm nghiêm trọng trong lĩnh vực môi trường
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·SHB là ngân hàng có sáng kiến tốt nhất dành cho SMEs
- ·Cảnh giác trước những chiêu thức lừa đảo tràn lan trên không gian mạng
- ·Tiến độ phục hồi và tăng trưởng của ngành công nghiệp có nhiều điểm sáng
- ·National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- ·Tăng cường kiểm soát chất lượng bánh trung thu, thu giữ sản phẩm không đảm bảo chất lượng
- ·Nâng cao cảnh giác trước khi lựa chọn dịch vụ làm hộ chiếu “siêu tốc” online
- ·GSM triển khai chương trình 'Mùa hè Xanh vì Tương lai xanh'
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe khi sử dụng bột ngọt không đảm bảo chất lượng
- ·Những dịch bệnh thường gặp sau mùa mưa lũ
- ·Cảnh báo đối tượng giả mạo tên tài khoản ngân hàng của bạn bè, người thân để lừa đảo
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Xử phạt Công ty Khoa kỹ sinh vật Thăng Long do vi phạm về môi trường
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Đồ chơi Trung thu tiền ẩn mối nguy hại đến trẻ
- ·Hàng loạt cơ sở sản xuất TPBVSK bị xử phạt do vi phạm quảng cáo, ghi nhãn
- ·Công ty TNHH Thiếc Hà An xả thải vượt quy chuẩn khiến cá chết hàng loạt
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Thái Nguyên xử lý 32 vụ vi phạm về nhập lậu, hàng giả và hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Lào Cai xử phạt 25 cơ sở vi phạm trong kinh doanh thuốc tân dược
- ·Những thách thức khi ứng dụng AI trong thương mại điện tử
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Bộ Y tế cảnh báo: Bếp ăn tập thể quy mô hàng nghìn suất ăn nguy cơ ngộ độc