【keo bong đa hom nay】Cầu thủ Việt ‘ngại’ xuất ngoại: Đến lúc VFF cần hành động

Cầu thủ Việt ‘ngại’ xuất ngoại

Tính tới thời điểm hiện tại,ầuthủViệtngạixuấtngoạiĐếnlúcVFFcầnhànhđộkeo bong đa hom nay V-League có tuổi đời trên 20 năm nhưng số lượng các cầu thủ nội từ hạng đấu cao nhất Việt Nam bước ra khỏi biên giới chơi bóng dường như không quá một đội hình.

Đáng buồn ở chỗ, chẳng phải tất cả các cầu thủ Việt Nam từng ra nước ngoài chơi bóng là vì yếu tố thương mại, còn có những trường hợp tự tìm kiếm cơ hội và muốn nâng cấp bản thân, như Công Vinh với chuyến đi đến Bồ Đào Nha chẳng hạn.

cong phuong yokohama clb2 copy 1701052542729756908885.jpg
Bóng đá Việt Nam còn duy nhất Công Phượng chơi bóng ở nước ngoài

Có nghĩa, xét về năng lực các cầu thủ Việt Nam được đánh giá không thấp và cũng từng được nhiều đội bóng trong khu vực từ Thái Lan, Indo, Malaysia mời gọi… Thế nhưng rốt cuộc đến lúc này chỉ còn duy nhất Công Phượng đang tìm kiếm cơ hội tại Nhật Bản càng đáng buồn.

Vì lý do gì cầu thủ Việt ngại xuất ngoại thì đã từng được chỉ ra như sợ thất bại, chưa ổn về ngoại ngữ, văn hoá, năng lực và chế độ đãi ngộ… điều này khiến bóng đá hay đội tuyển Việt Nam cũng vì thế tiến chậm, thành tích thiếu sự ổn định so với Thái Lan, đặc biệt ở thời điểm hiện tại.

Đến lúc VFF cần hành động

Về cơ bản, VFF không thể can thiệp vào chuyện cầu thủ ra nước ngoài thi đấu bởi đây là việc cá nhân hay quyền lợi từ CLB chủ quản với đội bóng muốn chuyển nhượng.

Nếu vậy VFF có thể làm được gì nhằm đưa tuyển Việt Nam trở lại vinh quang, chiến thắng trong bối cảnh mà các đội bóng cùng khu vực nhập tịch ồ ạt hay tiến bộ lên từng ngày nhờ vào nhóm các cầu thủ ra nước ngoài thi đấu?

tuyen viet nam   iraq 8.jpg
Và đến lúc VFF cần xây dựng chiến lược khác nhằm giúp tuyển Việt Nam tìm lại vinh quang. Ảnh: SN

Không dễ, nhưng chẳng phải bế tắc nếu VFF xây dựng được một chiến lược, kế hoạch đưa các cầu thủ trẻ đi “du học” bóng đá hoặc kết hợp đào tạo với các quốc gia phát triển hơn.

Thực tế, thời gian qua các lứa U của bóng đá Việt Nam cũng từng được VFF cho xuất ngoại theo cách nói trên như U17 sang Đức du đấu chẳng hạn, tuy nhiên muốn tốt thêm xem chừng vẫn cần một kế hoạch dài hơi, thường xuyên hơn thay vì chờ lời mời từ đối tác.

Cơ chế chưa cho sử dụng cầu thủ nhập tịch, lứa cầu thủ tài năng trụ cột ở tuyển Việt Nam vẫn ngại hay sợ xuất ngoại nên bắt buộc VFF phải tính xa, nếu không muốn tụt lại thời điểm Indonesia, Thái Lan… đang rất thành công bằng chính sách nhập tịch hay xuất ngoại.

V-League 2024/2025 chuyển động mạnh: Mừng, lo cho tuyển Việt Nam

V-League 2024/2025 chuyển động mạnh: Mừng, lo cho tuyển Việt Nam

V-League 2024/2025 đang chuyển động rất mạnh trước khi khởi tranh khiến nhiều người mừng và xen cả âu lo cho tuyển Việt Nam lẫn HLV Kim Sang Sik
La liga
上一篇:Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
下一篇:Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong