【lịch thi đấu quốc gia hà lan】Cải thiện xếp hạng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Theảithiệnxếphạngnângcaonănglựccạnhtranhquốlịch thi đấu quốc gia hà lano ông Võ Hữu Hiển - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính (Cục QLN&TCĐN), thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, Bộ Tài chính đã triển khai các hoạt động chính để xây dựng Đề án Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia giai đoạn 2021 - 2030. Theo đó, vào cuối tháng 8/2021, Bộ Tài chính đã thành lập Ban soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng Đề án; tiến hành xây dựng đề cương và kế hoạch xây dựng Đề án. Là đơn vị được giao trực tiếp xây dựng Đề án, Cục QLN&TCĐN đã khẩn trương tổ chức nhiều cuộc họp, tọa đàm trực tuyến để tham vấn các chuyên gia quốc tế, chuyên gia trong nước trong việc đánh giá kết quả thực hiện công tác xếp hạng tín nhiệm quốc gia đến năm 2020, tham khảo kinh nghiệm cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia của các nước có mức xếp hạng trước đây tương đồng với Việt Nam để phục vụ xây dựng định hướng cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia giai đoạn 2021 - 2030 có tính thực tiễn, khả thi. Bộ Tài chính (cụ thể là Cục QLN&TCĐN) cũng triển khai nhiều công việc liên quan và đầu tháng 12/2021 đã có tờ trình báo cáo Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Đề án Cải thiện công tác xếp hạng tín nhiệm quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, ông Võ Hữu Hiển cho biết. Theo đại diện Ban soạn thảo của Bộ Tài chính, xét bối cảnh Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình và sẽ dần phụ thuộc nhiều hơn vào vay thương mại nước ngoài, việc cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia sẽ giúp Chính phủ, doanh nghiệp, định chế tài chính và các tổ chức tín dụng đạt hiệu quả chi phí cao hơn khi huy động vốn vay hoặc phát hành trái phiếu ra thị trường vốn quốc tế. Việc xây dựng mục tiêu, định hướng phấn đấu cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia cũng sẽ tạo động lực cho từng ngành, lĩnh vực, góp phần tích cực vào đánh giá mức xếp hạng và triển vọng xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, bám sát mục tiêu tổng quát đề ra của Đảng và Nhà nước tại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 về việc “nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế”. Theo ban soạn thảo của Bộ Tài chính, mục tiêu tổng quát của Đề án phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; có thể chế quản lý ngày càng hoàn thiện, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trên cơ sở khoa học, công nghệ gắn với nâng cao hiệu quả trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo thuận lợi để nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức “Đầu tư”, góp phần giảm chi phí huy động vốn, giảm mức rủi ro tín dụng quốc gia. Về mục tiêu cụ thể, Đề án đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 đạt mức xếp hạng tín nhiệm từ Baa3 (đối với Moody’s) hoặc BBB- (đối với S&P và Fitch) trở lên. Xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam luôn trong xu hướng tốt lên Qua 8 năm thực hiện, Đề án nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia giai đoạn 2013 - 2020 đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Từ năm 2013 đến năm 2021, xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam luôn nằm trong nhóm có xu hướng tốt lên. Cụ thể là tăng từ B2 lên Ba3 theo đánh giá của Moody’s, BB- lên BB theo đánh giá của S&P và B+ lên BB theo đánh giá của Fitch. Hiện tại, cả 3 tổ chức xếp hạng đều đánh giá Việt Nam có triển vọng tích cực và điều này, phản ánh rất đúng về triển vọng tăng trưởng dài hạn cũng như sự phục hồi như kỳ vọng của nền kinh tế, mặc dù phải chịu đựng những khó khăn từ đại dịch Covid-19. Các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP bình quân cả giai đoạn khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đến năm 2030 đạt khoảng 7.500 USD; tổng đầu tư xã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP. Ngoài ra, Đề án đặt các chỉ tiêu cụ thể về tài khóa và tiền tệ, các chỉ tiêu chủ yếu về xã hội và môi trường trong phạm vi được cấp thẩm quyền phê duyệt, trên cơ sở bám sát các chỉ tiêu cụ thể đề ra tại Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030, các Chiến lược ngành giai đoạn 2021-2030. Để có thể đạt mục tiêu đề án cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia giai đoạn 2021-2030 đề ra, Bộ Tài chính cho rằng cần triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra tại Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2030 và các Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng giai đoạn 5 năm; cải thiện chất lượng thể chế, quản trị, tăng cường công khai, minh bạch dữ liệu phù hợp với thông lệ quốc tế. Song song với đó là xây dựng nền tài chính công vững mạnh, mở rộng cơ sở thu bền vững để cải thiện các chỉ số nợ và thúc đẩy củng cố tài khóa; cải thiện cơ cấu và chất lượng của khu vực ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước để giảm rủi ro nghĩa vụ nợ dự phòng đối với ngân sách nhà nước. Đặc biệt là tăng cường hiệu quả, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm quốc gia, tăng cường hợp tác với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và các tổ chức quốc tế. *Ông Karby Leggett, Giám đốc Toàn cầu Khu vực công và các Tổ chức Phát triển, Ngân hàng Standard Chartered: Nâng xếp hạng tín nhiệm lên mức Đầu tư sẽ mang đến cho Việt Nam nhiều lợi ích Trong 2 năm vừa qua, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm đã ghi nhận khả năng chống chịu của nền kinh tế để tăng trưởng và tình hình tài chính công của Việt Nam trước những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 cũng như việc cải thiện các chỉ số tài chính đối ngoại. Moody’s, S&P và Fitch đã điều chỉnh triển vọng đối với Việt Nam lên mức Tích cực vào đầu năm 2021 để phản ánh những yếu tố này. Theo các cơ quan xếp hạng tín nhiệm, tăng trưởng GDP của Việt Nam được duy trì mạnh mẽ và những tác động của đại dịch lên tình hình tài chính công của Việt Nam nhỏ hơn các quốc gia khác trong khu vực. Việc nâng xếp hạng tín nhiệm lên mức Đầu tư sẽ mang đến cho Việt Nam nhiều lợi ích như sự ghi nhận tốt hơn từ cộng đồng các nhà đầu tư, các kênh tiếp cận vốn đa dạng hơn và chi phí đi vay thấp hơn, bên cạnh các lợi ích khác. Lộ trình cải thiện xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam để đạt được mức Đầu tư trong 10 năm tới sẽ bao gồm sự kết hợp giữa các mục tiêu định lượng và định tính, song song với việc duy trì sức khỏe tín dụng trong quá trình hiện thực hóa các tiềm năng tăng trưởng và củng cố vị thế tài chính đối ngoại như các cơ quan xếp hạng tín nhiệm đã ghi nhận. Chúng tôi tin rằng việc chuyển hóa triển vọng tín nhiệm hiện tại ở mức Tích cực thành các sự kiện nâng hạng tín nhiệm sẽ là bước đi tiếp theo của Việt Nam trong tiến trình nhằm đạt được mức xếp hạng Đầu tư. Trong ngắn hạn, các tổ chức xếp hạng có thể sẽ tập trung vào tiến trình nâng cao chất lượng hoạch định chính sách tài khóa của Chính phủ cũng như khả năng Việt Nam có thể duy trì mức tăng trưởng mạnh mẽ và vai trò quan trọng của quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong trung và dài hạn, các cơ quan xếp hạng tín nhiệm sẽ nhìn vào các yếu tố mang tính định tính hơn để xem xét việc nâng hạng. Những yếu tố này có thể sẽ bao gồm gia tăng thu ngân sách và cải thiện các chỉ số chất lượng thể chế của Việt Nam, ví dụ như Chỉ số Quản trị toàn cầu (WGI). Nếu Việt Nam tiếp tục đạt được những bước tiến trong quá trình hiện thực hóa các mục tiêu này đến năm 2030 và các tổ chức xếp hạng tín nhiệm tiếp tục duy trì triển vọng tích cực đối với mức độ tín nhiệm của Việt Nam, chúng tôi tin rằng việc đạt được mức xếp hạng Đầu tư là hoàn toàn khả thi. * Ông Olivier Rousselet - Giám đốc Quốc gia của BNP Paribas Việt Nam: Xếp hạng tín nhiệm quốc gia là một đánh giá khách quan và độc lập về mức độ tín nhiệm của một quốc gia. Việc nâng hạng tín nhiệm quốc gia và đạt được xếp hạng Đầu tư sẽ mang lại lợi ích cho cả khu vực công và tư theo nhiều cách khác nhau. Thứ nhất, việc nâng hạng sẽ là một sự công nhận tích cực về sự phát triển kinh tế và chính trị của đất nước trong thập kỷ qua. Thứ hai, việc nâng hạng có thể làm giảm chi phí tài chính cho các hoạt động của chính phủ và tăng khả năng tiếp cận thị trường vốn quốc tế. Cuối cùng, quốc gia này có thể thu hút nhiều vốn FDI hơn vì xếp hạng tín nhiệm cao hơn sẽ làm tăng thêm niềm tin của nhà đầu tư. Nhìn chung, điều đó có nghĩa là đất nước có nhiều cơ hội hơn để phát triển lâu dài. Đối với khu vực tư nhân, xếp hạng tín nhiệm cao hơn sẽ cho phép quốc gia thiết lập một tiêu chuẩn huy động vốn, tín dụng mới và hiệu quả hơn về chi phí, do đó sẽ mang lại lợi ích cho các hoạt động huy động vốn của khu vực tư nhân.Cơ sở thực tiễn
Nguồn: Bộ Tài chính. Đồ họa: Hồng Vân Đặt mục tiêu nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức Đầu tư
Mang lại lợi ích cho khu vực công và tư
相关推荐
-
Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
-
Chỉ thị đẩy mạnh các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt
-
iPhone 6 sẽ có thiết kế siêu mỏng, tích hợp NFC
-
Đại dịch Covid
-
Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
-
Hoạ sĩ Nguyễn Quang Minh: Vẽ trong sự mặc tưởng
- 最近发表
-
- Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- Thế giới gần 226 triệu ca mắc; nhiều nước châu Âu áp dụng biện pháp mới
- PBoC bơm hàng tỷ nhân dân tệ vào hệ thống tài chính Trung Quốc
- Hạn hán, xâm nhập mặn làm thiệt hại hơn 5.800 tỷ đồng
- Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- Hai tuần, Cảnh sát giao thông xử lý gần 10.000 lái xe vi phạm nồng độ cồn
- Nữ hoạ sĩ của loạt tranh vẽ trong MV mới của Đen Vâu là ai?
- Mỹ gần 160.000 ca mắc/ngày; Châu Á vẫn là tâm dịch
- Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- Thái Lan cần gần 30 tỷ USD để hỗ trợ nền kinh tế vượt qua đại dịch
- 随机阅读
-
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- 'Mộng du' của Trần Quang Huy
- Đã thanh tra, kiểm tra 714 DN FDI có dấu hiệu chuyển giá
- Nhìn lại tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ sau 6 năm được UNESCO ghi danh
- Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- Công bố khởi động Quỹ bảo tồn loài tại Việt Nam
- Thêm 2 bộ Kit test COVID
- Vì sao có Không gian văn hoá Nhật Bản trong đề xuất cải tạo sông Tô Lịch?
- Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- Tôn vinh cách sống uy danh, chết lẫm liệt của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương
- NSND Việt Anh chấm thi Đẹp từng milimet, Phan Thị Mơ, Cao Mỹ Kim, Hùng Việt
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc chậm lại trong tháng 8
- Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- Huy động 250 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ: Sẽ về đích đúng hẹn?
- Big C triển khai chương trình "Đồng hành cùng người tiêu dùng Việt"
- Giá dầu thế giới giảm phiên 9/8 do những lo ngại về nhu cầu
- Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- Toyota Yaris mới đã có giá chính thức
- Mỹ sẽ chi thêm hơn 65 tỷ USD để nâng cao năng lực ứng phó với đại dịch
- Bốn hoạ sĩ nối dài niềm tự hào tranh lụa của nền mỹ thuật Việt Nam
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bài học đáng quý của cung thủ từng tham dự Olympic, lỡ hẹn với SEA Games
- Chuỗi cung ứng toàn cầu tiến gần điểm tới hạn “được ăn cả, ngã về không”
- Nhiều công ty cho nhân viên nghỉ làm đi xem phim mới của siêu sao Ấn Độ
- Gần 3 tỷ USD "đổ" vào kho bãi và trung tâm hậu cần
- Stella Tuyết Nga: Thay vì phán xét người khác tôi dành thời gian tập luyện
- Tận dụng hiệu quả Hiệp định UKVFTA: Hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu
- Ngày 30/11: Giá heo hơi tiếp đà giảm ở 3 miền
- Du lịch toàn cầu thời Omicron: Từ gián đoạn ban đầu đến dấu hiệu lạc quan
- Ngày 19/12: Giá lúa chững giá, gạo chợ tiếp tục đà tăng
- Ưu đãi 30% giá vé cho du khách Việt Nam đi cáp treo du ngoạn đỉnh Fansipan