【tỷ lệ kèo mã lai】Đón đầu cơ hội và khôn ngoan lựa chọn FDI
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã bày tỏ mong muốn Samsung tiếp tục mở rộng đầu tư“mang tính chiến lược” tại Việt Nam. |
“Thời cơ của các bạn đã tới”
Trong ngày làm việc cuối cùng của tuần trước,Đónđầucơhộivàkhônngoanlựachọtỷ lệ kèo mã lai Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp 2 đoàn nhà đầu tư nước ngoài. Một là đoàn các nhà đầu tư nước ngoài đang có dự định đầu tư vào Việt Nam, những doanh nghiệphàng đầu vừa tham dự Hội nghị Nhà đầu tư VinaCapital 2019. Hai là ông Choi Joo Ho, Tổng giám đốc Tổ hợp Samsung tại Việt Nam. Tức là toàn những nhà đầu tư có tên tuổi và “có chất lượng”.
Samsung hẳn nhiên không phải là cái tên mới, thậm chí còn là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam hiện nay, với tổng vốn đăng ký trên 17 tỷ USD. Tuy nhiên, con số có lẽ sẽ không dừng lại ở đó, bởi tại buổi làm việc với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, ông Choi Joo Ho đã đề nghị các bộ, ngành và tỉnh Bắc Ninh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của tổ hợp, nhất là Công ty Samsung Display Việt Nam về thủ tục đầu tư, để Công ty có điều kiện mở rộng đầu tư, đóng góp nhiều hơn nữa cho tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã bày tỏ mong muốn rằng, Samsung tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam “mang tính chiến lược”, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp các sản phẩm điện tử, mà mở rộng năng lực phát triển công nghệ, tiếp tục nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm công nghệ thế hệ mới phù hợp xu thế phát triển và yêu cầu đặt ra của cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong khi đó, đoàn các nhà đầu tư đối tác của VinaCapital, đơn vị hiện quản lý tổng giá trị tài sản hơn 3,3 tỷ USD, đã bày tỏ mong muốn hợp tác đầu tư tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực khí thiên nhiên hóa lỏng LNG…
Trước đó, thông tin cho biết, tại Hội nghị Nhà đầu tư VinaCapital, ông DonLam, đồng sáng lập và CEO của Tập đoàn VinaCapital cho biết, các nhà đầu tư nước ngoài đang “để mắt” tới nhiều lĩnh vực tại Việt Nam. Ngoài lĩnh vực sản xuất, còn có công nghệ, du lịch, tiêu dùngvà bất động sản.
Với VinaCapital, chỉ một quỹ đầu tư dạng đóng VinaCapital Vietnam Opportunity Fund Limited (VOF) đang xem xét tới 21 cơ hội đầu tư, tập trung vào các lĩnh vực y tế, giáo dục, bất động sản, tiêu dùng…, với danh mục trị giá khoảng 300-400 triệu USD.
Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà đầu tư đang hướng tầm ngắm đến Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi trao đổi với các nhà đầu tư đã nhấn mạnh các yếu tố thuận lợi của Việt Nam, như chỉ số kinh tế vĩ mô tốt, môi trường kinh doanh đang tiếp tục được cải thiện. Mới đây, năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Việt Nam đã tăng tới 10 bậc trong bảng xếp hạng toàn cầu. Việt Nam được xem là quốc gia có điểm số tăng mạnh nhất. Thủ tướng bày tỏ mong muốn, các nhà đầu tư sẽ “không bỏ lỡ cơ hội” đầu tư vào Việt Nam. “Thời cơ cho các bạn rất lớn”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Đón đầu cơ hội và khôn ngoan lựa chọn
Sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài tới thị trường Việt Nam rất rõ ràng. Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng dịch chuyển vào Việt Nam.
Thông tin mới đây cho biết, hãng sản xuất thiết bị đeo tay thông minh Fitbit và thiết bị điện tử gia dụng Tile của Mỹ sẽ chuyển nhà máy sản xuất từ Trung Quốc sang các quốc gia lân cận, trong đó có Việt Nam, để tránh thuế nhập khẩu mà Tổng thống Donald Trump áp đặt lên các sản phẩm được sản xuất tại Trung Quốc. Sharp, Kyocera (Nhật Bản) và nhiều doanh nghiệp khác cũng đang chuyển hướng mở nhà máy ở Việt Nam…
Có rất nhiều thuận lợi để Việt Nam có thể đón đầu cơ hội này. Việc năng lực cạnh tranh của Việt Nam được thăng hạng là một điểm cộng quan trọng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện hơn nữa trong bối cảnh nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, gồm cả Trung Quốc đang nỗ lực có nhiều chính sách mới để thu hút đầu tư.
Cùng với đó, theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vũ Đại Thắng, phải thực hiện các định hướng chiến lược trong thu hút FDI mà Bộ Chính trị đã vạch ra trong Nghị quyết số 50/NQ-TW, tập trung thu hút đầu tư của các tập đoàn lớn, cũng như rà soát, lựa chọn lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp, có cơ chế, chính sách tập trung thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ từ các tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ cao, thân thiện với môi trường, tránh tình trạng lợi dụng núp bóng đầu tư.
Thông tin cho biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ để thực hiện Nghị quyết số 50/NQ-TW của Bộ Chính trị. Theo đó, để có sự lựa chọn khôn ngoan, sẽ có các “bộ tiêu chí” được xây dựng để sàng lọc dự ánngay từ giai đoạn ban đầu.
Sẽ ưu đãi đầu tư dựa theo kết quả đầu ra
Trong dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ để thực hiện Nghị quyết số 50/NQ-TW của Bộ Chính trị, đáng chú ý có việc sửa đổi, bổ sung các quy định về thủ tục, điều kiện đầu tư, cũng như các tiêu chí về cơ chế ưu đãi đầu tư dựa theo kết quả đầu ra, như mức độ tham gia chuỗi giá trị, giá trị gia tăng nội địa, hợp phần sử dụng công nghệ cao, gắn cơ chế ưu đãi với cơ chế hậu kiểm, yêu cầu bồi hoàn khi vi phạm các cam kết…
Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ nghiên cứu bổ sung quy định “điều kiện về quốc phòng, an ninh” trong quá trình xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư mới, cũng như trong quá trình xem xét, chấp thuận đối với hoạt động đầu tư thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp.
Đồng thời, nghiên cứu, xây dựng các quy định khắc phục tình trạng đầu tư “chui”, đầu tư “núp bóng”, tình trạng đầu tư vốn mỏng…
标签:
责任编辑:Cúp C1