您的当前位置:首页 > Thể thao > 【kèo đá banh tối hôm nay】Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ: Những bài học từ thế giới 正文

【kèo đá banh tối hôm nay】Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ: Những bài học từ thế giới

时间:2025-01-24 23:53:06 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Các mô hình quỹ đổi mới công nghệ trên thế giớiKinh nghiệm của c&aac kèo đá banh tối hôm nay

Các mô hình quỹ đổi mới công nghệ trên thế giới

Kinh nghiệm của các quốc gia phát triển có trình độ công nghệ tiên tiến và hiện đại như Phần Lan,ỗtrợdoanhnghiệpđổimớicôngnghệNhữngbàihọctừthếgiớkèo đá banh tối hôm nay Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia… cho thấy, các quỹ đổi mới công nghệ Chính phủ thành lập để tài trợ, hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp thông qua các dự án đổi mới công nghệ dưới hình thức tài trợ, cho vay, hỗ trợ lãi suất vay và bảo lãnh vay vốn.

Quỹ đổi mới công nghệ có vai trò quan trọng trong hỗ trợ doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hấp thụ và làm chủ công nghệ mới; ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại, đưa công nghệ trở thành phương tiện, công cụ chủ yếu để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và đặc biệt tạo ra giá trị gia tăng mới cho hàng hóa. Sự phát triển trình độ và năng lực công nghệ của doanh nghiệp đã đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo nền tảng và động lực then chốt cho sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia này.

Trong khoảng 10 đến 15 năm đầu, các quỹ tại các quốc gia nêu trên đều tập trung thực hiện chức năng tài trợ cho dự án đổi mới công nghệ và dự án thương mại hóa công nghệ. Giai đoạn tiếp theo, khi trình độ quản trị, nghiên cứu của doanh nghiệp đã phát triển, năng lực của quỹ được nâng cao, các quỹ này mới triển khai các hoạt động cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, bảo lãnh để vay vốn bằng công nghệ.

Tại Hàn Quốc, Chính phủ Hàn Quốc bắt đầu công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào giữa những năm 60 của thế kỷ trước (thế kỷ XX) với thu nhập quốc dân trên đầu người khoảng 100 USD/năm. Các nhà máy, xí nghiệp sử dụng công nghệ thấp, trang thiết bị lạc hậu, năng suất lao động trong mọi ngành sản xuất đều ở mức rất thấp. Tình hình đó cản trở việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hóa.

Để giải quyết vấn đề này, năm 1973, Chính phủ Hàn Quốc quyết định thành lập Quỹ công nghệ (Korea Industrial Technology Foundation) KOTEF. Quỹ có nhiệm vụ tài trợ cho hoạt động tìm kiếm, giải mã, làm chủ công nghệ mới; nhanh chóng đưa vào sử dụng và khai thác trong các nhà máy, xí nghiệp nhằm nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm theo hướng nội địa hóa sản phẩm phục vụ xuất khẩu hàng hóa. Quỹ được cấp vốn điều lệ tương đương 50 triệu USD, đến năm 1983 vốn này được tăng lên 100 triệu USD.

Quỹ hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp thông qua các dự án đổi mới công nghệ dưới hình thức tài trợ, cho vay, hỗ trợ lãi suất. Để duy trì hoạt động ổn định của Quỹ, hàng năm Quỹ được Chính phủ cấp bổ sung phần kinh phí đã dùng để hỗ trợ doanh nghiệp cho đủ mức vốn điều lệ, đồng thời, toàn bộ chi phí hoạt động của Quỹ gồm chi phí hoạt động thường xuyên và chi phi đầu tư được NSNN cấp.

Đến năm 1988, Quỹ đã hỗ trợ trên 3.000 doanh nghiệp thực hiện các dự án đổi mới công nghệ, trong đó có 2.500 doanh nghiệp nhận tài trợ, trên 500 doanh nghiệp được vay vốn. Ngoài ra, Quỹ thực hiện tư vấn về công nghệ cho trên 20.000 doanh nghiệp. Trong khoảng thời gian 15 năm (từ năm 1973 đến năm 1988), Quỹ đã xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu về công nghệ từ 25 triệu sáng chế và thông tin dữ liệu của trên 10.000 doanh nghiệp.

Nhằm tăng tốc quá trình công nghiệp hóa theo hướng hiện đại và tăng cường khả năng huy động cho đổi mới công nghệ, năm 1989, Chính phủ Hàn Quốc đã giao cho Quỹ thực hiện thêm chức năng bảo lãnh tín dụng công nghệ và tăng vốn điều lệ của Quỹ lên mức 500 triệu USD. Quỹ được mang tên mới là Tập đoàn Tài chính công nghệ Hàn Quốc (Korea Technology Finance Corporation-KOTEC), trong cơ cấu có Quỹ công nghệ (Korea Technology Fund) và Quỹ bảo lãnh công nghệ (Korea Technology Credit Guarantee Fund).

Tính đến nay, nhờ làm chủ các công nghệ hiện đại mà các ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng nhất của Hàn Quốc như: Năng lượng, Cơ khí, Luyện kim, Vật liệu, Hóa chất, Điện - Điện tử, Công nghiệp thép, Công nghiệp đóng tàu… đã có những bước phát triển vượt bậc. Những thành công ấn tượng đó gắn liền với 20 năm hoạt động hiệu quả của Quỹ công nghệ Hàn Quốc.

Tại Trung Quốc, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp làm chủ các công nghệ mới và liên tục đổi mới công nghệ, Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia Trung Quốc (Innofund) và các Quỹ công nghệ (Technofund) ở nhiều tỉnh, thành phố đã được thành lập. Năm 1993, Chính phủ Trung Quốc quyết định thành lập Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia (China Innofund) và 5 năm sau đó cho phép các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập các Quỹ công nghệ.

Vào thời điểm thành lập, Quỹ đổi mới công nghệ được cấp vốn điều lệ là 100 triệu USD từ ngân sách trung ương dành cho KH&CN. Quỹ tài trợ và hỗ trợ lãi suất vay cho các doanh nghiệp có dự án đầu tư đổi mới công nghệ trong các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới thuộc các ngành kinh tế trọng điểm. Hàng năm, Chính phủ cấp bổ sung kinh phí để đảm bảo Quỹ luôn có đủ mức vốn điều lệ để hoạt động. Quỹ được cấp NSNN cho hoạt động thường xuyên và đầu tư. Năm 2003, vốn điều lệ của Quỹ được tăng lên 500 triệu USD (sau 10 năm Quỹ đi vào hoạt động).

Ảnh minh hoạ