【bd tbn hom nay】Chuyên gia GD "nể" nhau, SGK mắc nhiều lỗi
Nên giảm một nửa kiến thức sách giáo khoa
Là một nhà giáo vừa dạy phổ thông,nểbd tbn hom nay vừa biên soạn sách giáo khoa (SKG), PGS Văn Như Cương nhận xét, nhiều kiến thức của môn Toán hiện nay quá nặng với học sinh. Theo ông, những kiến thức về tích phân, số phức…không nên đưa vào SGK, vì phần lớn các em học xong rồi…không dùng.
Sách giáo khoa cần giảm 50% kiến thức. Ảnh: Tầm nhìn |
GS Nguyễn Lân Dũng, Đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, rất nhiều kiến thức phổ thông môn sinh học đang “nhồi sọ” học sinh, vì học sinh phổ thông đang học bằng kiến thức của 4 năm đại học của sinh viên ĐH sư phạm ngành Sinh học.
Ông lấy một phản ví dụ là nước Pháp, họ không dạy tất cả các ngành sinh vật, mà dạy hô hấp (từ vi sinh vật đến con người), tiêu hóa (từ vi sinh vật đến con người)…khiến SGK của họ rất dễ học.
“SGK hiện nay của chúng ta không giống bất kỳ nước nào trên thế giới. Nó na ná giống SGK của Liên Xô trước kia. Nhưng bây giờ Nga đã thay SGK từ lâu” – PGS Trần Kiều, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục nhận xét. Ông còn tiết lộ, có những chi tiết trong SGK, ông viết xong rồi mà một tháng sau lại muốn viết lại.
GS Hồ Ngọc Đại phân tích, những gì đưa vào SGK phải có tính hàn lâm và không được đưa những kiến thức mà khoa học còn đang tranh cãi. Vì thế, khối lượng kiến thức trong SGK là không nhiều.
Trao đổi với PVChất lượng Việt
Vì sao SGK “nhồi sọ” học sinh?
Tại sao SGK hiện nay được hàng trăm giáo sư, tiến sĩ biên soạn lại mắc nhiều lỗi và “nhồi sọ” học sinh?
Về nguyên tắc, SGK được viết trên cơ sở chương trình học, do Bộ GD&ĐT ban hành. Vì thế, SGK có nặng hay nhẹ phải phụ thuộc vào chương trình.
GS Nguyễn Lân Dũng cho hay, ông chỉ được tham gia thẩm định SGK chứ không được tham gia làm chương trình giảng dạy, nên những người như ông chỉ đóng vai trò thi công cho một ngôi nhà đã được thiết kế từ trước.
Vậy tại sao những người làm chương trình lại thiết kế một “ngôi nhà” quá đồ sộ cho học sinh phổ thông?
Về điều này, GS Nguyễn Khắc Phi, người từng tham gia biên soạn, thẩm định SGK, từng làm lãnh đạo nhà xuất bản Giáo dục tiết lộ, trước kia, các môn học đều có các Hội đồng bộ môn, “nhưng không một ai có thể bao quát hết kiến thức từ lớn 1 đến 12”.
Vì thế, cách làm SGK hồi đó là làm hết tiểu học, rồi đến THCS. Sau này, chờ quyết định của Quốc hội về việc phân ban xong, mới tiến hành làm SGK bậc THPT.
Đến khi lập Hội đồng thẩm định, do yêu cầu của cấp trên, phải có 25% thành viên là giáo viên phổ thông. Theo GS Nguyễn Khắc Phi, có những giáo viên trực tiếp dạy thì sắc sảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu. Nhưng có những người ở phổ thông làm lãnh đạo thì “không nói câu nào ra hồn”.
Mặt khác, cũng có hiện tượng nể nang nhau, giáo viên phổ thông “ngại” các giáo sư biên soạn SGK, là những người từng làm thầy mình.
Vì thế mới sinh ra bộ SGK có nhiều khiếm khuyết như hiện nay.
Sách giáo khoa sẽ chỉ là tài liệu tham khảo
Vụ trưởng vụ Giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT, ông Vũ Đình Chuẩn cho biết, từ trước tới nay, tuy Bộ không hề ban hành một văn bản nào nhưng các giáo viên phổ thông đều truyền nhau thông điệp “ngầm” rằng” “SGK là pháp lý”?
Tuy nhiên, chỉ có chương trình do Bộ quy định mới mang tính pháp lý, còn giáo viên có thể dựa vào SGK để biên soạn bài giảng của mình – ông Chuẩn cho hay.
Ngay cả với chương trình của Bộ ban hành, theo ông Chuẩn, hiện nay, Bộ đã khuyến khích các giáo viên “mềm hóa” chương trình, tùy theo điều kiện cụ thể về nhà trường, học sinh…có thể thiết kế nội dung học cho phù hợp.
PGS Trần Kiều cho rằng, cần phải thay đổi tư duy giáo dục, coi SGK là tài liệu tham khảo để giảng dạy. Nhất là đến năm 2015, khi xây dựng được chương trình chuẩn, Nhà nước có thể cho phép in nhiều bộ SGK. Còn các trường, các giáo viên có thể căn cứ vào đó để soạn bài giảng phù hợp.
Để làm được những bộ SGK có giá trị, theo GS Hồ Ngọc Đại, chúng ta nên học cách Stalin (lãnh đạo Liên Xô trước kia) về việc chế tạo bom nguyên tử. Khi đó, ông đã mời các nhà khoa học xuất chúng, từ chiến trường trở về làm bom, chứ không mời các nhà lãnh đạo quân đội.
Vì thế, Việt
Hoàng Tuân
-
Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xaPhụ huynh bị 'vận động' đóng góp ít nhất 200.000 đồng làm đường ở TP.HCMTừng nản lòng trước việc học, 10X lội ngược dòng thành thủ khoa ĐH Luật Hà Nội90% người dùng sai chính tả: 'Cục súc' hay 'cục xúc'?Sóc Bom BoNgô Lan Hương, Ly Ly, Quân A.P 'cháy' trên sân khấu chào tân sinh viên ở Hà Nội'Súc tích' hay 'xúc tích', từ nào mới đúng?Vị tể tướng nào bị vua ép uống thuốc độc, chết oan vì tội mê tín?Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt NamCác trường đại học nào xét tuyển bổ sung ngành y dược năm 2024?
下一篇:Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·Hoàng tử nào trong sử Việt đầu hàng giặc ngoại xâm, tham vọng chiếm ngôi vua?
- ·Từ nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng ở tuổi 39
- ·Cô giáo mầm non mất 8 trẻ sau lũ quét và lời hẹn làm đèn lồng Trung thu đẹp nhất
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Bứt rứt ' hay 'bứt dứt'?
- ·Vụ khay cơm chỉ có 2 miếng chả: Giáo viên bật khóc đối thoại với Chủ tịch huyện
- ·Vị vua tàn bạo, được mệnh danh 'quỷ vương' trong sử Việt là ai?
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng
- ·25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng
- ·Thực hư chuyện mang sách phơi kín hai bên đường trước cổng trường
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·Gần 60 học sinh, giáo viên tử vong và mất tích sau bão Yagi
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Nhiều trường cho sinh viên đi học trở lại sau mưa lũ
- ·Phát động cuộc thi viết về thầy cô và mái trường 2024
- ·Phép tính cộng trừ đơn giản vẫn khiến 90% người giải sai
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Dề dà' hay 'rề rà'?
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Sót xa' hay 'xót xa'?
- ·Những nhà khoa học Việt nào lọt top ảnh hưởng nhất thế giới 2024?
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Quá trớn' hay 'quá chớn'?
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Từ nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng ở tuổi 39
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Già dặn' hay 'già giặn'?
- ·Hơn 40 trường chốt điểm chuẩn xét tuyển bổ sung, cao nhất gần 29 điểm
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Cô giáo mầm non mất 8 trẻ sau lũ quét và lời hẹn làm đèn lồng Trung thu đẹp nhất
- ·Gần 41.600 bộ sách giáo khoa bị hỏng do mưa lũ
- ·Thử thách tìm ra số còn thiếu trong bài toán khiến nhiều người hoa mắt
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Hà Nội mưa lũ, sinh viên ăn mì tôm cầm cự, ốm để 'tự khỏi'